Địa điểm và thời gian nghiên cứu

Một phần của tài liệu Quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ vốn ngân sách ở cấp huyện trên địa bàn Tỉnh Nghệ An (Trang 49)

2.3.1. Địa điểm nghiên cứu.

Tất cả các đơn vị cấp huyện thuộc tỉnh Nghệ An; Số liệu và các khảo sát tiến

hành tại 03 đơn vị (02 huyện và 01 thành phố trực thuộc tỉnh Nghệ An), đó là:

huyện Hƣng Nguyên (đại diện cho các huyện đồng bằng), huyện Quỳ Hợp (đại diện

cho các huyện miền núi) và thành phố Vinh (đại diện cho khu vực đô thị). Từ kết quả khảo sát, thu thập số liệu, nghiên cứu tại 03 đơn vị cấp huyện nói trên có thể

đánh giá, nhận xét về thực trạng hoạt động quản lý đầu tƣ XDCB từ vốn NSNN ở cấp huyện trên địa bàn tỉnh Nghệ An, từ đó đƣa ra hệ thống các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả QLNN đối với hoạt động này.

2.3.2. Thời gian nghiên cứu.

Gia đoạn từ năm 2010 đến 2014.

2.4. Kỹ thuật và công cụ phân tích

Chủ yếu sƣ̉ du ̣ng các phần mềm thống kê EXCEL để xƣ̉ lý số liê ̣u điều tra

CHƢƠNG 3. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐẦU TƢ XÂY DỰNG CƠ BẢN TỪ VỐN NGÂN SÁCH Ở CẤP HUYỆN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH NGHỆ AN

3.1. Tổng quan về đầu tƣ XDCB từ vốn ngân sách ở cấp huyện trên địa bàn tỉnh Nghệ An tỉnh Nghệ An

3.1.1. Đặc điểm về điều kiện tự nhiên

Nghệ An là tỉnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ, trải dài theo hƣớng Tây Bắc - Đông

Nam, có diện tích lớn nhất cả nƣớc với 16.490,25 km2, dân số hơn 2,9 triệu ngƣời.

Nghệ An có điều kiện tự nhiên phong phú và đa dạng nhƣ một nƣớc Việt Nam thu nhỏ: có đồng bằng, trung du, miền núi; có bờ biển và đƣờng biên giới dài; trên địa bàn tỉnh hội tụ đầy đủ các tuyến giao thông đƣờng bộ, đƣờng sắt, đƣờng hàng không, đƣờng biển, đƣờng thuỷ nội địa. Tỉnh có nhiều tiềm năng và lợi thế để thu hút đầu tƣ và ngày càng có nhiều nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc đầu tƣ, kinh doanh tại Nghệ An.

Nghệ An có địa hình tƣơng đối phức tạp, ở đây vừa có núi cao, trung du, đồng bằng và ven biển, diện tích miền núi chiếm tới 83%. Địa hình vùng trung du và miền núi có độ dốc lớn là một trở ngại lớn cho việc phát triển mạng lƣới giao thông đƣờng bộ. Mạng lƣới sông ngòi có lƣợng nƣớc khá dồi dào, Đó là nguồn cung cấp nƣớc chủ yếu cho nông nghiệp, là tuyến giao thông tiện lợi và ở mức độ nhất định là nguồn thuỷ điện phục vụ nội tỉnh.

Tỉnh Nghệ An có 21 đơn vị hành chính cấp huyện (gồm 17 huyện, thành phố

Vinh, và 03 thị xã); trong đó, có 05 huyện miền núi cao, 04 huyện giáp biển, các huyện còn lại là đồng bằng và núi thấp. Tỉnh có 479 đơn vị hành chính cấp xã gồm 462 xã, phƣờng và 17 thị trấn. Thành phố Vinh là tỉnh lỵ của Nghệ An, đƣợc quy hoạch trở thành trung tâm kinh tế - văn hoá của khu vực Bắc Trung bộ.

3.1.2. Tình hình kinh tế của tỉnh Nghệ An nói chung và các huyện nói riêng

Nghệ An có rất nhiều lợi thế về mặt kinh tế do có vị trí thuận lợi trong giao

thƣơng, buôn bán, nhƣng do năng lực cạnh tranh của tỉnh đạt thấp (xếp ở vị trí thứ

49/63 tỉnh thành), thu hút đầu tƣ của tỉnh đạt thấp, hiệu quả đầu tƣ chƣa cao. Mức tăng trƣởng của tỉnh chƣa vững chắc, chƣa có những dự án lớn mang tính chất đột

phá. Trong các năm trở lại đây tình hình kinh tế trên cả nƣớc diễn ra không thuận lợi: lạm phát, suy thoái; thời tiết, dịch bệnh... diễn biến phức tạp.

Bảng 3.1: Tổng giá tri ̣ sản phẩm trong tỉnh theo giá thƣ̣c tế

Đơn vi ̣ tính : tỷ đồng.

Chỉ tiêu Giá trị tổng sản phẩm Nông, lâm nghiê ̣p, thủy sản Công nghiệp Xây dựng Dịch vụ Thuế nhâ ̣p khẩu

Giá trị Tỷ lệ % Giá trị Tỷ lệ % Giá trị Tỷ lệ % Giá

trị Tỷ lệ %

2010 84748 24.543 28,96 25.331 29,89 33.518 39,55 1.356 1,60 2011 94150 28.405 30,17 30.533 32,43 34.092 36,21 1.120 1,19 2012 100201 28.086 28,03 31.924 31,86 39.199 39,12 992 0,99 2013 106998 26.837 25,08 32.388 30,27 46.501 43,46 1.273 1,19

Nguồn: Niên giám thống kê năm 2013 - Cục thống kê Nghệ An (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tốc độ tăng trƣởng GDP bình quân củ a tỉnh trong 4 năm đạt 8,34%. Thu

nhâ ̣p bình quân đầu ngƣời năm 2013 đa ̣t 18,859 triê ̣u đồng/ngƣời/năm. Cơ cấu kinh

tế có bƣớc chuyển dịch theo hƣớng tích cực, nhƣng chƣa đạt đƣơ ̣c nhƣ mong muốn:

Nông, lâm nghiệp và thủy sản:

Chịu ảnh hƣởng của thiên tai, dịch bệnh, nhƣng vẫn có bƣớc phát triển khá, tốc độ tăng trƣởng giá trị sản xuất ngành nông, lâm, ngƣ bình quân 4 năm đạt 3,39%;

Công nghiệp và xây dựng:

Tập trung đầu tƣ phát triển các ngành công nghiệp có lợi thế nhƣ công nghiệp chế biến nông - lâm - thuỷ sản và đồ uống, công nghiệp chế biến khoáng sản và sản xuất vật liệu xây dựng, công nghiệp điện, dệt may... xây dựng các khu công nghiệp, cụm công nghiệp vƣ̀a và nhỏ; xây dựng.

Dịch vụ:

ngành có tốc độ phát triển cao. Giá trị sản xuất dịch vụ tăng khá nhanh. Giá trị kim ngạch xuất khẩu trên địa bàn tăng bình quân hàng năm trên 19%. Số lƣợng khách du lịch tăng bình quân 16%/năm.

Nền kinh tế của tỉnh có mức tăng trƣởng khá, tốc độ tăng trƣởng GDP phát triển qua các thời kì. Cơ cấu kinh tế đã có sự chuyển dịch theo hƣớng giảm dần tỉ trọng của khu vực nông - lâm - ngƣ nghiệp, tăng dần tỉ trọng khu vực dịch vụ. Tuy nhiên sự chuyển dịch này còn chậm, cơ sở vật chất kĩ thuật còn lạc hậu.

3.1.3. Tình hình quy hoạch xây dựng

Ngày 28/12/2007, Thủ tƣớng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 197/2007/QĐ.TTg phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh Nghệ An đến năm 2020. Trên cơ sở quy hoạch của tỉnh, UBND các các huyện, thị xã và thành phố Vinh đã lập quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng mình. Trong các quyết định phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội, đã thể hiện rõ quy hoạch về xây dựng, kiến trúc và phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng.

Về kiến trúc đô thị: Tất cả các đô thị đều đƣợc lập quy hoạch, hình thành bộ mặt kiến trúc, góp phần tạo nên hình ảnh đô thị hiện đại, văn minh, xứng với tầm vóc của thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa; bảo vệ, tôn tạo, giữ gìn các di tích lịch sử, văn hóa và các công trình kiến trúc có giá trị, đồng thời phát triển nền văn hóa kiến trúc đô thị mới, hiện đại, đậm đà bản sắc dân tộc.

Về cung cấp năng lượng: xây dựng chiến lƣợc nguồn cấp năng lƣợng bao gồm các nhà máy thủy điện và các nguồn năng lƣợng khác, đáp ứng yêu cầu phục vụ ổn định cho sản xuất, sinh hoạt tại các đô thị, đặc biệt là cho vùng kinh tế trọng điểm. Chỉ tiêu cấp điện sinh hoạt tại thành phố Vinh là 800 KW/ngƣời/năm, tại các thị xã là 600 KW/ngƣời/năm, các đô thị nhỏ là 250 KW/ngƣời/năm.

Về giao thông: Chủ trƣơng quy hoạch xây dựng và hiện đại hóa cơ sở hạ tầng giao thông vận tải của tỉnh và các vùng kinh tế trọng điểm, liên kết giữa các đô thị với nhau.

Nâng cấp cơ sở hạ tầng giao thông vận tải tại các đô thị, các vùng và địa phƣơng, tạo điều kiện đô thị hóa các vùng nông thôn và điều hòa quá trình tăng trƣởng các đô thị lớn.

Tăng cƣờng đầu tƣ phát triển giao thông công cộng: đối với thành phố Vinh – Cửa Lò, tỷ lệ giao thông công cộng phải đạt từ 25%- 35% vào năm 2020.

Cấp nước: xây dựng chiến lƣợc về ngu ồn cung cấp nƣớc cho các đô thị và nông thôn, 90% dân số nông thôn đƣợc cấp nƣớc sinh hoạt hợp vệ sinh.

Cấp nƣớc tƣới cho 15.550 ha, trong đó tƣới cho lúa nƣớc 10.971 ha (đạt 100% diện tích quy hoạch), tƣới màu 4600 ha (đạt 80% diện tích canh tác ổn định); nuôi trồng thủy sản 3.700 ha; tiêu nƣớc cho 21.354 ha vùng thấp.

3.1.4. Đầu tƣ XDCB từ vốn NSNN ở cấp huyện trên đi ̣a bàn tỉnh Nghê ̣ An

3.1.4.1. Về phân cấp quản lý đầu tư

Đặc thù của quản lý đầu tƣ XDCB ở cấp huyện trên địa bàn tỉnh Nghệ An là chỉ đƣợc phân cấp quản lý những dự án, công trình có quy mô, giá trị nhỏ và vừa (nhóm C, B). Theo Quyết định số 109/2009/QĐ/UBND ngày 09/12/2009 của UBND tỉnh Nghệ An về việc quy định quản lý đầu tƣ, xây dựng công trình và đấu thầu trên địa bàn tỉnh Nghệ An việc phân cấp trong công tác quản lý đầu tƣ của cấp huyện đƣợc thực hiện nhƣ sau:

+ Chủ tịch UBND cấp huyện quyết định chủ trƣơng lập dự án sử dụng vốn ngân sách huyện; đƣợc Chủ tịch UBND tỉnh uỷ quyền quyết định chủ trƣơng lập các dự án đầu tƣ phù hợp các quy hoạch đã đƣợc UBND tỉnh phê duyệt và phân bổ hạn mức vốn ngân sách tỉnh hỗ trợ theo chính sách hiện hành trong kế hoạch hàng năm (giao thông nông thôn, kiên cố hoá kênh mƣơng, trƣờng học, trạm y tế, …) trên địa bàn huyện;

+ Chủ tịch UBND cấp huyện quyết định đầu tƣ các dự án nhóm B và C sử dụng vốn ngân sách cấp huyện trong phạm vi và khả năng cân đối ngân sách huyện;

Ngoài ra, đối với các dự án sử dụng nguồn vốn từ ngân sách tỉnh đầu tƣ hoặc hỗ trợ trực tiếp, Chủ tịch UBND tỉnh ủy quyền cho Chủ tịch UBND thành phố Vinh và quyết định đầu tƣ có mức vốn < 7 tỷ đồng; Chủ tịch UBND thị xã Cửa Lò quyết

định đầu tƣ có mức vốn <5 tỷ đồng và chủ tịch UBND các huyện, thị xã còn lại quyết định đầu tƣ có mức vốn <3 tỷ đồng.

Việc thực hiện tốt phân cấp quản lý đầu tƣ và xây dựng đã giành quyền tự quyết và tự chịu trách nhiệm cho các cấp ở cơ sở. Tạo điều kiện cho cấp huyện, cấp xã chủ động quyết định đầu tƣ các dự án. Nâng cao trách nhiệm của các cấp trong quản lý đầu tƣ và xây dựng.

Tuy nhiên việc phân cấp đồng loạt, đại trà cho chính quyền cấp dƣới bất chấp sự khác nhau về quy mô, không gian tài khóa, nguồn lực, năng lực... của từng địa phƣơng làm hạn chế hiệu quả của chính sách phân cấp, đƣa đến hiện tƣợng cấp dƣới luôn cảm thấy bị gò bó và cấp trên luôn ở trong trạng thái quá tải và không kiểm soát đƣợc. Mô hình phân cấp hiệu quả sẽ điều chỉnh mức độ tự quyết của từng địa phƣơng sao cho phù hợp nhất với năng lực của họ.

Hình 3.1 Phân cấp quyết định đầu tƣ XDCB từ vốn NSNN ở Nghệ An Chủ tịch UBND tỉnh Chủ tịch UBND huyện Chủ tịch UBND xã

Sở KH-ĐT Các cơ quan quản (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

lý chuyên ngành Chủ đầu tƣ Phòng TC-KH Các phòng chƣ́c năng Bộ phận tài chính xã, phƣờng (1) (2) (3) : Chỉ đạo trực tiếp : Trình duyệt : Quan hệ phối hợp

(1): Các dự án Nhóm A , Nhóm B và C th uộc ngân sách tỉnh và Thủ tƣớng Chính phủ ủy quyền;

(2): Các dự án Nhóm B , C thuộc ngân sách cấp huyê ̣n và Chủ ti ̣ch UBND

tỉnh ủy quyền;

(3): Các dự án thuộc ngân sách cấp xã và huy động đóng góp của nhân dân. Trong thời gian qua, UBND tỉnh Nghệ An đã phân cấp giao UBND cấp huyện trực tiếp quản lý từ nguồn vốn ngân sách tập trung (ngân sách địa phƣơng) khoảng từ 65 - 70% tổng giá trị đầu tƣ trên địa bàn.

Bảng 3.2 Tổng hợp giá trị đầu tƣ trên địa bàn do cấp huyện quản lý (nguồn NSNN đầu tƣ tập trung)

Đơn vị tính: triệu đồng Năm Tổng giá trị đầu tƣ Cấp huyện quản lý Tỷ lệ (%) Ghi chú 2011 1.175.210 868.757 72,92 2012 1.299.124 897.577 69,09 2013 1.404.644 1.011743 73,03 2014 1.822.365 1.169.951 63,81

Nguồn: Sở Kế hoạch và đầu tƣ Nghệ An

3.1.4.2. Kết quả đầu tư XDCB

Đầu tƣ XDCB trong những năm qua đã làm thay đổi kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội của tỉnh Nghệ An nói chung và các huyện trong tỉnh nói riêng. Cụ thể:

Về giao thông : đã và đang thực hiện đầu tƣ , thi công một số tuyến đƣờng trong điểm và 19 tuyến vào các xã chƣa có đƣờng ô tô vào trung tâm. Tiếp tục nâng cấp và làm mới hơn 500 km tỉnh lộ. Huy động sức dân cùng nhiều nguồn vốn xây dựng đƣợc 1.245 km đƣờng nhựa và 1.580 km đƣờng bê tông.

Về thuỷ lợi: nhiều công trình thuỷ lợi lớn đƣợc đầu tƣ xây dựng và cải tạo, nâng cấp các cụm hồ đập lớn Kiên cố hoá 4.420 km kênh mƣơng, đƣa tổng diện tích

tƣới lên 225.000 ha, trong đó diện tích tƣới ổn định 175.000 ha.

Về nƣớc sạch: xây dựng 10 nhà máy nƣớc ở các huyện. Xây dựng các hệ thống nƣớc sạch ở các huyện miền núi; Tỷ lệ số dân nông thôn đƣợc dùng nƣớc hợp vệ sinh chiếm hơn 85%; trong đó, các huyện miền núi hơn 78%.

Về điện: tập trung đầu tƣ xây dựng một số công trình lớn, nhƣ trạm 110 KV Thanh Chƣơng, Diễn Châu, cải tạo lƣới điện Thành phố Vinh, xây dựng thêm 78 công trình, trong đó đƣa điện về xã 16 công trình, 642 km đƣờng dây hạ thế và trạm biến áp... Đến nay có 21/21 huyện, thành, thị và 460 xã có điện lƣới quốc gia.

Các công trình văn hoá, xã hội: đang đƣợc triển khai xây dựng hoặc đang lập thủ tục triển khai, nhƣ: Xây mới và kiên cố hoá trên 5.000 phòng học, nâng cấp 24 bệnh viện tuyến tỉnh huyện, hệ thống trụ sở làm việc từ cấp tỉnh đến cấp xã, các công trình quốc phòng – an ninh đƣợc củng cố... .

Những công trình hạ tầng kỹ thuật và xã hội đã góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trƣởng kinh tế của tỉnh, thu nhập bình quân đầu ngƣời đƣợc tăng lên, đời sống nhân dân ngày càng đƣợc cải thiện cả về vật chất và tinh thần.

3.2. Thực trạng về QLNN đối với đầu tƣ XDCB từ vốn ngân sách ở cấp huyện trên địa bàn tỉnh Nghệ An

3.2.1. Thực trạng công cụ quản lý đầu tƣ XDCB từ vốn ngân sách ở cấp huyện trên địa bàn tỉnh Nghệ An. trên địa bàn tỉnh Nghệ An.

3.2.1.1. Hệ thống văn bản pháp luật

Thứ nhất , về áp dụng văn bản pháp luật trong quá trình quản lý đầu tư XDCB

Các văn bản pháp luật về đầu tƣ XDCB đã đƣơ ̣c phổ biến rô ̣ng rãi trên đi ̣a

bàn tỉnh, tuy vâ ̣y, viê ̣c áp du ̣ng tại cấp huyện, xã còn chƣa thƣ̣c sƣ̣ nghiêm túc nhƣ : đầu tƣ sai quy hoa ̣ch , quyết đi ̣nh đầu tƣ không dƣ̣a vào nguồn vốn , áp dụng định mƣ́c, đơn giá XDCB còn chƣa chính xác , không tuân thủ các quy đi ̣nh về quản lý đầu tƣ XDCB nhƣ: không có báo cáo kết quả đầu tƣ , các hồ sơ hoàn công của công trình đều đƣợc hợp lý hóa sau khi thi công xong , trong khi yêu cầu phải thƣ̣c hiê ̣n

ngay trong quá trình đầu tƣ nhƣ: Nhật ký thi công, giám sát...

Thứ hai, về chất lượng văn bản quy phạm pháp luật

Chất lƣơ ̣ng các văn bản quản lý còn thấp , trong quá trình áp du ̣ng văn bản để thƣ̣c hiê ̣n còn nhiều bất câ ̣p , đa nghĩa dẫn đến viê ̣c áp du ̣ng để quản lý gă ̣p khó

khăn, kể cả văn bản có tính quy pha ̣m pháp lu ật cao nhƣ Nghị định số 58/2008/NĐ-

CP ngày 05/5/2008 của Chính phủ hƣớng dẫn thi hành Luật Đấu thầu và lựa chọn nhà thầu theo Luật Xây dựng đã đƣa cả chi phí dƣ̣ phòng 10% vào giá gói thầu để xét thầu, làm thất thoát vốn NSNN.

Ban hành văn bản châ ̣m ; thiếu đồng bô ̣, chặt chẽ; không theo ki ̣p các chủ

trƣơng của Trung ƣơng và tình hình thƣ̣c tế ta ̣i đi ̣a phƣơng : Quyết định số (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

109/2009/QĐ-UBND ngày 09/12/2009 của UBND tỉnh Nghệ An quy định về quản lý đầu tƣ xây dựng công trình và đấu thầu trên địa bàn tỉnh Nghệ An có mô ̣t số điểm không còn phù hợp với Chỉ thị 1792/CT-TTg ngày 15/10/2011 của Thủ tƣớng Chính

Một phần của tài liệu Quản lý đầu tư xây dựng cơ bản từ vốn ngân sách ở cấp huyện trên địa bàn Tỉnh Nghệ An (Trang 49)