Thứ nhất, hạn chế trong thực hiện quy trình quản lý:
Quy trình quản lý đầu tƣ XDCB từ vốn NSNN ở cấp huyện chƣa đƣơ ̣c xây dƣ̣ng theo tiêu chuẩn ISO để dễ thực hiện , có định hƣớng ngay từ đầu . Tƣ̀ đó dẫn đến quản lý tùy tiện , thiếu khoa ho ̣c , thâ ̣m chí “khoán” tro ̣n gói cho đơn vi ̣ tƣ vấn , cá biệt còn khoán thẳng cho đơn vị thi công . Đây là nguyên nhân chính dẫn đến thất thoát, lãng phí nhƣng không đƣợc kiểm soát.
Số đơn vị tƣ vấn nhiều nhƣng năng lực của một số chủ đầu tƣ và cơ quan tƣ vấn chƣa đáp ứng đƣợc với yêu cầu , cô ̣ng với tƣ tƣởng nóng vội trong khâu chuẩn bị dự án , vì lợi ích cục bộ ; nhiều các gói thầu thực hiện chậm tiến độ , đề nghị gia hạn hợp đồng mà chƣa có quy định thống nhất giải quyết… là nhƣ̃ng nô ̣i dung thƣ̣c hiê ̣n sai quy trình quản lý đầu tƣ XDCB , làm tăng số dự án phê duyệt quá khả năng về nguồn lực, gây lãng phí trong đầu tƣ.
Thứ hai, chậm bổ sung, hoàn thiện văn bản QLNN về đầu tư XDCB:
Quy định về quản lý đầu tƣ xây dựng công trình và đấu thầu trên địa bàn tỉnh Nghệ An có mô ̣t số điểm không còn phù hợp với cơ chế quản lý đầu tƣ từ vốn
chỉ đạo của UBND tỉnh và của các cấp huyện , ngành.
Thứ ba, về quy hoạch và thực hiê ̣n quy hoạch xây dựng
Tại một số huyện, vẫn còn hiê ̣n tƣợng phát triển cơ sở ha ̣ tầng thiếu quy hoạch hoặc quy hoạch thiếu vững chắc ; công tác bồi thƣờng GPMB, thiết kế, quy hoạch chƣa đáp ứng yêu cầu ; kinh phí xây dựng quy hoạch bố trí thiếu và năng lƣ̣c của các tổ chức , cán bộ thực hiện quy hoạch còn hạn chế . Quy hoạch kiến trúc đô thị, quy hoạch mặt bằng chƣa tốt, một số công trình xây dựng chƣa đúng quy hoạch không đƣợc chấn chỉnh kịp thời; một số nơi khi xây dựng quy hoạch không căn cứ vào đặc điểm và điều kiện của địa phƣơng, do vậy tính khả thi của quy hoạch còn hạn chế.
Nhiều địa phƣơng còn lúng túng trong triển khai thực hiện theo quy hoạch đƣợc duyệt, nhất là xây dựng kế hoạch thực hiện cho từng giai đoạn.
Thứ tư, về xây dựng và thực hiện kế hoạch đầu tư XDCB
Chƣa làm tốt công tác dự báo, xác định chính xác quy mô đầu tƣ, cũng nhƣ phƣơng án huy động nguồn vốn, nên kế hoạch hàng năm đều phải điều chỉnh. Việc
xây dựng kế hoạch vốn chƣa sát đúng với thực tế; vì vậy, tỷ lệ thực hiện kế hoạch
còn thấp; một số dự án, công trình đƣợc lập kế hoạch, nhƣng không huy động đƣợc nguồn vốn để thực hiện.
Thứ năm, hạn chế trong việc áp dụng chế tài xử phạt kinh tế
Việc áp du ̣ng phƣơng pháp quản lý nh à nƣớc về kinh tế còn yếu . Các quyết
đi ̣nh hành chính yêu cầu phải thƣ̣c hiê ̣n , nhƣng không có chế tài xƣ̉ lý nếu khôn g thƣ̣c hiê ̣n hoă ̣c thƣ̣c hiê ̣n sai quy đi ̣nh dẫn đến lãng phí ... Chƣa thƣ̣c hiê ̣n xƣ̉ pha ̣t vi phạm hợp đồng đối với nhƣ̃ng đơn vi ̣ thi công châ ̣m tiến đô ̣ theo hợp đồng ; công
trình xây dựng có chất lƣợng quy hoạch kém , lƣ̣a cho ̣n đi ̣a điểm không phù hợp
buô ̣c phải di chuyển đi ̣a điểm khi thƣ̣c hiê ̣n đầu tƣ , gây lãng phí nhƣng không bi ̣ xƣ̉ lý, buô ̣c bồi thƣờng thiê ̣t ha ̣i.
Thứ sáu, về thanh tra, xử lý vi phạm trong đầu tư XDCB từ vốn NSNN:
đƣa vào sƣ̉ du ̣ng nên viê ̣c phát hiê ̣n nhƣ̃ng sai pha ̣m trong quá trình đầu tƣ XDCB , đă ̣c biê ̣t là nhƣ̃ng ha ̣ng mu ̣c ẩn dấu gă ̣p rất nhiều khó khăn . Mă ̣t khác, văn bản quy phạm pháp luật , cơ chế chính sách chƣa theo ki ̣p tình hình thƣ̣c tiễn , còn nhiều kẽ
hở. Trình độ , năng lƣ̣c của cán bô ̣ thanh tra trong viê ̣c phát hiê ̣n , xƣ̉ lý vi pha ̣m
không theo ki ̣p trình đô ̣ lách luâ ̣t của các đối tƣợng thanh tra.