3.1.4.1. Về phân cấp quản lý đầu tư
Đặc thù của quản lý đầu tƣ XDCB ở cấp huyện trên địa bàn tỉnh Nghệ An là chỉ đƣợc phân cấp quản lý những dự án, công trình có quy mô, giá trị nhỏ và vừa (nhóm C, B). Theo Quyết định số 109/2009/QĐ/UBND ngày 09/12/2009 của UBND tỉnh Nghệ An về việc quy định quản lý đầu tƣ, xây dựng công trình và đấu thầu trên địa bàn tỉnh Nghệ An việc phân cấp trong công tác quản lý đầu tƣ của cấp huyện đƣợc thực hiện nhƣ sau:
+ Chủ tịch UBND cấp huyện quyết định chủ trƣơng lập dự án sử dụng vốn ngân sách huyện; đƣợc Chủ tịch UBND tỉnh uỷ quyền quyết định chủ trƣơng lập các dự án đầu tƣ phù hợp các quy hoạch đã đƣợc UBND tỉnh phê duyệt và phân bổ hạn mức vốn ngân sách tỉnh hỗ trợ theo chính sách hiện hành trong kế hoạch hàng năm (giao thông nông thôn, kiên cố hoá kênh mƣơng, trƣờng học, trạm y tế, …) trên địa bàn huyện;
+ Chủ tịch UBND cấp huyện quyết định đầu tƣ các dự án nhóm B và C sử dụng vốn ngân sách cấp huyện trong phạm vi và khả năng cân đối ngân sách huyện;
Ngoài ra, đối với các dự án sử dụng nguồn vốn từ ngân sách tỉnh đầu tƣ hoặc hỗ trợ trực tiếp, Chủ tịch UBND tỉnh ủy quyền cho Chủ tịch UBND thành phố Vinh và quyết định đầu tƣ có mức vốn < 7 tỷ đồng; Chủ tịch UBND thị xã Cửa Lò quyết
định đầu tƣ có mức vốn <5 tỷ đồng và chủ tịch UBND các huyện, thị xã còn lại quyết định đầu tƣ có mức vốn <3 tỷ đồng.
Việc thực hiện tốt phân cấp quản lý đầu tƣ và xây dựng đã giành quyền tự quyết và tự chịu trách nhiệm cho các cấp ở cơ sở. Tạo điều kiện cho cấp huyện, cấp xã chủ động quyết định đầu tƣ các dự án. Nâng cao trách nhiệm của các cấp trong quản lý đầu tƣ và xây dựng.
Tuy nhiên việc phân cấp đồng loạt, đại trà cho chính quyền cấp dƣới bất chấp sự khác nhau về quy mô, không gian tài khóa, nguồn lực, năng lực... của từng địa phƣơng làm hạn chế hiệu quả của chính sách phân cấp, đƣa đến hiện tƣợng cấp dƣới luôn cảm thấy bị gò bó và cấp trên luôn ở trong trạng thái quá tải và không kiểm soát đƣợc. Mô hình phân cấp hiệu quả sẽ điều chỉnh mức độ tự quyết của từng địa phƣơng sao cho phù hợp nhất với năng lực của họ.
Hình 3.1 Phân cấp quyết định đầu tƣ XDCB từ vốn NSNN ở Nghệ An Chủ tịch UBND tỉnh Chủ tịch UBND huyện Chủ tịch UBND xã
Sở KH-ĐT Các cơ quan quản
lý chuyên ngành Chủ đầu tƣ Phòng TC-KH Các phòng chƣ́c năng Bộ phận tài chính xã, phƣờng (1) (2) (3) : Chỉ đạo trực tiếp : Trình duyệt : Quan hệ phối hợp
(1): Các dự án Nhóm A , Nhóm B và C th uộc ngân sách tỉnh và Thủ tƣớng Chính phủ ủy quyền;
(2): Các dự án Nhóm B , C thuộc ngân sách cấp huyê ̣n và Chủ ti ̣ch UBND
tỉnh ủy quyền;
(3): Các dự án thuộc ngân sách cấp xã và huy động đóng góp của nhân dân. Trong thời gian qua, UBND tỉnh Nghệ An đã phân cấp giao UBND cấp huyện trực tiếp quản lý từ nguồn vốn ngân sách tập trung (ngân sách địa phƣơng) khoảng từ 65 - 70% tổng giá trị đầu tƣ trên địa bàn.
Bảng 3.2 Tổng hợp giá trị đầu tƣ trên địa bàn do cấp huyện quản lý (nguồn NSNN đầu tƣ tập trung)
Đơn vị tính: triệu đồng Năm Tổng giá trị đầu tƣ Cấp huyện quản lý Tỷ lệ (%) Ghi chú 2011 1.175.210 868.757 72,92 2012 1.299.124 897.577 69,09 2013 1.404.644 1.011743 73,03 2014 1.822.365 1.169.951 63,81
Nguồn: Sở Kế hoạch và đầu tƣ Nghệ An
3.1.4.2. Kết quả đầu tư XDCB
Đầu tƣ XDCB trong những năm qua đã làm thay đổi kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội của tỉnh Nghệ An nói chung và các huyện trong tỉnh nói riêng. Cụ thể:
Về giao thông : đã và đang thực hiện đầu tƣ , thi công một số tuyến đƣờng trong điểm và 19 tuyến vào các xã chƣa có đƣờng ô tô vào trung tâm. Tiếp tục nâng cấp và làm mới hơn 500 km tỉnh lộ. Huy động sức dân cùng nhiều nguồn vốn xây dựng đƣợc 1.245 km đƣờng nhựa và 1.580 km đƣờng bê tông.
Về thuỷ lợi: nhiều công trình thuỷ lợi lớn đƣợc đầu tƣ xây dựng và cải tạo, nâng cấp các cụm hồ đập lớn Kiên cố hoá 4.420 km kênh mƣơng, đƣa tổng diện tích
tƣới lên 225.000 ha, trong đó diện tích tƣới ổn định 175.000 ha.
Về nƣớc sạch: xây dựng 10 nhà máy nƣớc ở các huyện. Xây dựng các hệ thống nƣớc sạch ở các huyện miền núi; Tỷ lệ số dân nông thôn đƣợc dùng nƣớc hợp vệ sinh chiếm hơn 85%; trong đó, các huyện miền núi hơn 78%.
Về điện: tập trung đầu tƣ xây dựng một số công trình lớn, nhƣ trạm 110 KV Thanh Chƣơng, Diễn Châu, cải tạo lƣới điện Thành phố Vinh, xây dựng thêm 78 công trình, trong đó đƣa điện về xã 16 công trình, 642 km đƣờng dây hạ thế và trạm biến áp... Đến nay có 21/21 huyện, thành, thị và 460 xã có điện lƣới quốc gia.
Các công trình văn hoá, xã hội: đang đƣợc triển khai xây dựng hoặc đang lập thủ tục triển khai, nhƣ: Xây mới và kiên cố hoá trên 5.000 phòng học, nâng cấp 24 bệnh viện tuyến tỉnh huyện, hệ thống trụ sở làm việc từ cấp tỉnh đến cấp xã, các công trình quốc phòng – an ninh đƣợc củng cố... .
Những công trình hạ tầng kỹ thuật và xã hội đã góp phần đẩy nhanh tốc độ tăng trƣởng kinh tế của tỉnh, thu nhập bình quân đầu ngƣời đƣợc tăng lên, đời sống nhân dân ngày càng đƣợc cải thiện cả về vật chất và tinh thần.
3.2. Thực trạng về QLNN đối với đầu tƣ XDCB từ vốn ngân sách ở cấp huyện