Hình 2.1 Sơ đồ về phƣơng pháp nghiên cứu
- Phát hiện lỗ hổng nghiên cứu:
Qua quá trình tổng hợp, xem xét, tham khảo các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài, một số vấn đề mà các tác giả chƣa đề cập đến hoặc đề cập chƣa chi tiết, cụ thể nhƣ:
+ Các đề tài chƣa nghiên cƣ́u sâu về các nô ̣i dung của công tác quản lý nhà nƣớc, đă ̣c biê ̣t là chƣa phân tích đƣợc cu ̣ thể tầm quan tro ̣ng của quy trình quản lý đầu
Phát hiện lỗ hổng nghiên cứu
Xác định câu hỏi nghiên cứu
Thu thập dữ liệu thứ cấp
Phân tích, xử lý dữ liệu
Phát hiện, tổng hợp và kết luận Thu thập dự liệu sơ cấp
tƣ XDCB từ vốn NSNN xuyên suốt quá trình đầu tƣ tƣ̀ khâu chuẩn bi ̣ đầu tƣ , thƣ̣c hiê ̣n đầu tƣ đến kết thúc đầu tƣ.
+ Nội dung quản lý đầu tƣ XDCB từ vốn NSNN nói chung và quản lý đầu tƣ XDCB từ vốn NSNN ở cấp huyện trên địa bàn tỉnh Nghệ An nói riêng.
+ Đánh giá thực trạng công tác quản lý đầu tƣ XDCB từ vốn ngân sách ở cấp huyện trên địa bàn tỉnh Nghệ An.
+ Phân tích, đánh giá thƣ̣c tra ̣ng và đề xuất giải pháp nhằm t ăng cƣờng vai
trò công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát hoạt động đầu tƣ XDCB từ vốn NSNN chƣa đƣơ ̣c quan tâm đúng mƣ́c.
- Xác định câu hỏi nghiên cứu.
Để đạt đƣợc các mục tiêu đặt ra của đề tài, câu hỏi nghiên cứu chính là các nội dung cần tiếp cận, triển khai dựa trên cơ sở lý luận logic và khoa học. Trong phạm vi của đề tài, các câu hỏi nghiên cứu bao gồm:
+ Quản lý đầu tƣ XDCB từ vốn ngân sách là gì? Đặc điểm, vai trò của của đầu tƣ XDCB từ vốn ngân sách? Quản lý đầu tƣ XDCB từ vốn ngân sách có những nội dung nào?
+ Thực trạng quản lý đầu tƣ XDCB từ vốn ngân sách ở cấp huyện trên địa bàn tỉnh Nghệ An từ năm 2010 đến năm 2014 nhƣ thế nào?
+ Để tăng cƣờng công tác quản lý đầu tƣ XDCB từ vốn ngân sách ở cấp huyện cần có những giải pháp nào để thực hiện?
Những câu hỏi nghiên cứu trên nhằm đi tìm câu trả lời cho câu hỏi nghiên cứu chính của đề tài, đó là: Hệ thống các giải pháp nào để tăng cƣờng quản lý hoạt động đầu tƣ XDCB từ vốn NSNN ở cấp huyện, trên địa bàn tỉnh Nghệ An?
- Thu thập dự liệu.
Luận văn chủ yếu sử dụng nguồn dữ liệu thứ cấp để làm luận cứ cho đề tài
nghiên cứu. Cụ thể:
- Tìm hiểu và nghiên cứu văn bản pháp luật: các Luật, các Nghị định của Chính phủ, Thông tƣ, văn bản hƣớng dẫn của Bộ Xây dựng, Bộ Kế hoạch và Đầu
tƣ, Bộ Tài chính, Kho bạc Nhà nƣớc, các văn bản quy định về quản lý đầu tƣ XDCB của tỉnh Nghệ An.
- Các số liệu thống kê đƣợc thu thập thông qua các tài liệu thống kê, báo cáo đã đƣợc công bố nhƣ: Niên giám Thống kê tỉnh Nghệ An; Niên giám thống kê các huyện; Các báo cáo quyết toán ngân sách, báo cáo tổng hợp kết quả đầu tƣ tại các huyện; các kết luận thanh tra, kiểm toán của các cơ quan Thanh tra nhà nƣớc, Thanh tra chuyên ngành, Kiểm toán Nhà nƣớc.
- Tìm hiểu các sách tham khảo, tài liệu nghiên cứu về quản lý đầu tƣ XDCB từ vốn NSNN nƣớc… Tổng hợp, kế thừa các nghiên cứu khác để đƣa ra các ý kiến, nhận định cho nghiên cứu này.
- Ngoài ra, sử dụng một số số liệu nhƣ: Tác giả trao đổi trực tiếp hay bằng điện thoại để tìm hiểu và nghe các ý kiến từ các Chủ đầu tƣ, Ban quản lý dự án, các đơn vị thi công, tƣ vấn…trực tiếp khảo sát và quan sát thực tiễn quản lý đầu tƣ XDCB từ vốn NSNN ở cấp huyện trên địa bàn tỉnh Nghệ An.
- Phân tích dữ liệu.
Trên cơ sở các dữ liệu, số liệu thu thập đƣợc, tác giả tiến hành phân tích , so sánh và đánh giá giữa thực trạng công tác quản lý đầu tƣ XDCB từ vốn ngân sách ở
cấp huyện vớ i xu th ế phát triển chung của tỉnh và cả nƣớc; từ đó, nêu ra các thuận
lợi cũng nhƣ thách thức trong công tác quản lý ở hiện tại và tƣơng lai. Đánh giá những thành tựu, chỉ ra những hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế, tồn tại của công tác q uản lý đầu tƣ XDCB từ vốn ngân sách ở cấp huyện trên địa bàn tỉnh Nghệ An.