Một số thành tựu tạo giống bằng phơng

Một phần của tài liệu Giáo án sinh khối 12 nâng cao (Trang 63)

giống bằng phơng pháp

gây đột biến ở Việt Nam.

- Tạo giống dâu tằm đa bội : bằng cách dùng cônxisin phá vở thoi vô sắc để tạo dâu tằm tứ bội. Cho lai với cây lỡng lội để tạo ra cây tam bội -> năng suất cao.

IV.Củng cố:

- GV nhấn mạnh , để khắc sâu nội dung cơ bản

- HS nêu các giông vật nuôi cây trồng có ở địa phơng và cho biết giống đó đợc tạo ra bằng cách nào ?

V. bài tập: + làm các bài tập 1, 2, 3, 4 - SGK trang 94.

VI. Bổ sung kiến thức:

Phơng pháp gây đột biến không thực hiện đợc ở VSV(vì VSV sinh sản phân đôi -> không tạo đợc biến dị tổ hợp)

Không dùng phơng pháp này cho động vật bậc cao (vì hệ gen phức tạp, các đột biến thờng làm mất cân bằng hệ gen dẫn đến rối loạn sinh lí, làm giảm sức sống, sinh sản, có thể chết)

Tiết: … Ngày soạn:………

Tiết 27: phơng pháp đánh giá Và phơng pháp chon lọc

I. mục tiêu: Sau khi học xong bài này, học sinh phải: + Phân biệt đợc tính trạng số lợng và tính trạng chất lợng.

+ Biết đợc cách tính các thông số đánh giá tính trạng số lợng nh giá trị trung bình số học, phơng sai, độ lệch chuẩn.

+ Giải thích đợc thế nào là hệ số di truyền và ý nghĩa của hệ số di truyền trong công tác chọn giống.

II.Phơng tiện dạy học: 1. Tranh 26 - SGK

III.Nội dung: 1. kiểm tra bài cũ:

* Làm bài tập: câu 4 trang 94 - SGK

* GV nhận xét, bổ sung và kết luận để vào bài mới: 2. Bài mới:

Làm việc của thầy và trò Nội dung kiến thức

*Hoạt động 1:

- HS đọc mục I - SGK để thảo luận câu hỏi sau: ? Thế nào là tính trạng số lợng ? cho ví dụ ? ? Tính trạng số lợng có những đặc điểm gì : - GV bổ sung và kết luận: I. Phơng pháp đánh giá tính trạng số lợng: 1.Tính trạng số lợng: - số trứng /lứa, khối lợng 1000 hạt ... - Có đặc điểm:

+ Do nhiều gen tác động theo kiểu cộng gộp. Chịu ảnh hởng các yếu tố môi trờng.

*Hoạt động 2:

HS đọc mục 2 - SGK để thảo luận các câu hỏi sau: ? khó khăn khi đánh giá tính trạng số lợng:

( Cá thể của QT đời con khó chia thành các lớp kiểu hình vì tính trạng số lợng có biến dị liên tục) ? Để đánh giá tính trạng số lợng chúng ta cần phải làm gì?

( Cần các kĩ thuật thống kê với các thông số đặc tr- ng nh: + Giá trị trung bình số học: ( X ) + Phơng sai: ( S2) + Độ lệch chuẩn: (S) X = ∑ = + + + + N i Xi N N Xn X X X 1 1 ... 3 2 1 S2 = ∑ − = N i X N 1 2 1 1 2 X S = S2 - GV nhận xét và kết luận: *Hoạt động 3:

? HS tham gia thảo luận về nguyên lí tính hệ số di truyền

- Yêu cầu: HS biết cách dựa vào phơng sai của quần thể để tính hệ số di truyền.

? Việc tính hệ số di truyền có ý nghĩa gì đối với công tác chọn giống ?

- GV nhận xét, bổ sung và kết luận:

*Hoạt động 4:

- HS đọc muc III và thảo luận các vấn đề sau: ? Chọn lọc hàng loạt đợc tiến hành nh thế nào? ? Phơng pháp chon lọc cá thể ? cho ví dụ? - GV bổ sung ý kiến HS và kết luận nh sau:

+ Nếu tính trạng có hệ số di truyền cao thì áp dụng phơng pháp chọn lọc hàng loạt.

+ Nếu tính trạng có hệ số di truyền thấp thì áp dụng phơng pháp chọn lọc cá thể.

+ Khó xác định kiểu gen nếu dựa vào kiểu hình.( phải dùng phơng pháp riêng) 2.Các thông số thống kê đánh giá tính trạng số l- ợng: - Tính trạng số lợng có thể đánh giá đợc bằng các thông số thống kê nh: + Giá trị trung bình + Phơng sai + Độ lệch chuẩn. II. Hệ số di truyền:

- Hệ số di truyền nói lên phần biến dị kiểu hình gây nên bởi sự sai khác về kiểu gen.

- Hệ số di truyền giao động từ 0 - 1. Hệ số di truyền càng cao thì chọn lọc càng có hiệu quả. III. Phơng pháp chọn lọc hàng loạt và chon lọc cá thể + Nếu tính trạng có hệ số di truyền cao thì áp dụng phơng pháp chọn lọc hàng loạt. + Nếu tính trạng có hệ số di truyền thấp thì áp dụng phơng pháp chọn lọc cá thể.

IV.Củng cố:

- GV nhấn mạnh , để khắc sâu nội dung cơ bản

- Phân biệt đợc tính trạng số lợng và tính trạng chất lợng.

- Cách tính các thông số đánh giá tính trạng số lợng nh giá trị trung bình số học, phơng sai, độ lệch chuẩn.

V. bài tập: + làm các bài tập 1, 2, 3, 4, 5 - SGK trang 98.

Một phần của tài liệu Giáo án sinh khối 12 nâng cao (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(65 trang)
w