thụ phấn và QT giao phối cận huyết:
* Một QT sinh sản bằng cách tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết sẽ có cấu trúc DT với tỉ lệ các kiểu gen đồng hợp tử ngày một gia tăng và tỉ lệ kiểu gen dị hợp tử ngày một giảm
IV.Củng cố:
-Yêu cầu HS nắm đợc các vấn đề cơ bản sau:
+ Các khái niệm : vốn gen, tần số alen, thành phần kiểu gen + Xu hớng thay đổi thành phần kiểu gen của QT tự thụ phấn và giao phối cận huyết.
V. bài tập: làm các bài tập 1, 2, 3, 4 SGK VI. Bổ sung kiến thức:
luật hôn nhân và gia đình lại cấm không cho ngời có họ hàng gần (trong vòng 3 đời) kết hôn với nhau nhằm tránh các gen lặn, có hại có nhiều cơ hội trở về trạng thái đồng hợp lặn, làm xuất hiện kiểu hình. Con cháu sẽ có sức sống kém, dễ mắc nhiều bệnh tật, thậm chí có thể chết non.
Tiết: … Ngày soạn:………
Tiết 22. Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể giao phối : Định luật hacđi - vanbec
I. mục tiêu: Sau khi học xong bài này, học sinh phải:
+ Giải thích đợc thế nào là trạng thái cân bằng di truyền của một QT.
+ Nêu đợc các đều kiện cần thết để một QT sinh vật đạt đợc một trạng thái cân bằng DT về thành phần kiểu gen đối với một gen nào đó.
+ Nêu đợc ý nghĩa của định luật Hacđi - Vanbec. II.Phơng tiện dạy học:
1. Tranh phóng to hình 21 SGK III.Nội dung:
1. kiểm tra bài cũ:
* Tần số alen và thành phần kiểu gen của QT cây tự thụ phấn và QT động vật giao phối cận huyết sẽ thay đổi nh thế nào qua các thế hệ ?
* GV nhận xét, bổ sung và kết luận để vào bài mới: 2. Bài mới:
Làm việc của Thầy và trò Nội dung kiến thức
*Hoạt động 1:
- HS đọc phần một để tìm hiểu :
+ Lợc sữ 2 nhà bác học : Hacđi - Vanbec.
+ Nội dung cơ bản của định luật và trình bày ý kiến . - GV bổ sung và nhấn mạnh: ( bằng cách nêu một ví dụ và chúng minh để rút ra định luật)
* Ví dụ:
+ Có 1 gen với 2 alen A và a thì trong QT sẽ có 3 kiểu gen: AA, Aa, aa
+ Giả sữ tỷ lệ kiểu gen ở thế hệ xuất phát là: P = 0,25AA + 0,50 Aa + 0,25 aa
+ Khi hình thành G : - Cá thể có kg AA -> cho toàn A - Cá thể có kg aa -> cho toàn a + Tổng G mang gen A và a ở thế hệ xuất phát (P) sẽ là A = 0,25 + 2 50 , 0 = 0,50 a = 0,25 + 2 50 , 0 = 0,50
=> Tần số tơng đối của alen A và a ở thế hệ xuất phát (P) là : 50 , 0 50 , 0 = a A
( Có nghĩa là : G mang A = 50% , G mang a = 50%) + Sự kết hợp ngẫu nhiên của các loại G này sẽ tạo ra thế hệ tiếp theo (F1) với thành phần kiểu gen nhe sau:
♂ ♀
0,50A 0,50a
0,5A 0,25AA 0,25Aa
0,5a 0,25Aa 0,25aa
=> Tỷ lệ kiểu gen ở thế hệ này (F1) vẫn là: 0,25AA + 0,50 Aa + 0,25 aa =1
=> Tần số tơng đối của alen A và a ở thế hệ này (F1) vẫn là : 50 , 0 50 , 0 = a A
Suy ra : ở thế hệ Fn : Tần số này vẫn không đổi *Hoạt động 2:
? Hãy nêu nội dung của định luật ? - HS tham gia xây dựng nội dung. - GV bổ sung và kết luận:
* Nhấn mạnh:
+ Nếu gọi P là tần số alen A (trội) + Nếu gọi q là tần số alen a (lặn)
+ Cấu trúc DT của QT cân bằng( p + q= 1) => F1, F2 ... Fn = p2
AA + 2pqAa + q2 aa = 1 => Tổng quát : p2 + 2pq + q2 = 1
*Hoạt động 3:
? Trình bày ý nghĩa của định luật ? - GV bổ sung và kết luận:
I. Định luật Hacđi - vanbec :