Ngăn ngừa các sự cố và tai nạn nghề nghiệp

Một phần của tài liệu Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án nâng cấp mở rộng Cầu Kinh, Thanh Đa (Trang 109)

Ngăn ngừa tai nạn đối với người dân xung quanh và người tham gia giao thông:

+ Toàn bộ khu vực thi công cầu đường đều được cách ly bằng tường rào.

+ Ban đêm, toàn bộ khu vực công trường đều mở đèn chiếu sáng và đèn báo nguy hiểm.

+ Các vị trí có đắp đất cao đều có tường chắn bằng bê tông cốt thép hoặc chắn tạm thời bằng cừ thép.

+ Lắp đặt đầy đủ các bảng hiệu cảnh báo giao thông, nguy hiểm....

+ Khi sử dụng các phương tiện có kích thước lớn sẽ có đội An toàn – Giao thông đứng ra điều phối giao thông và giữ an toàn.

Ngăn ngừa tai nạn lao động và sức khỏe nghề nghiệp cho các công nhân xây dựng:

+ Bên cạnh việc lắp đặt đầy đủ các công trình xây dựng cơ sở, vệ sinh lao động để kiểm soát việc truyền các bệnh truyền nhiễm, công nhân xây dựng sẽ được cung cấp trang thiết bị chống tiếng ồn, rung và bụi.

+ Tổ chức xây dựng trạm sơ cứu trong các láng trại công trường.

+ Nhà thầu phảo thực hiện huấn luyện chương trình đào tạo về an toàn và sức khỏe nghề nghiệp cho người lao động

+ Ưu tiên sử dụng người lao động địa phương càng nhiều càng tốt

+ Không lưu trữ các vật liệu dễ cháy tại công trường, khi không còn sử dụng, các vật liệu này phải được đem ra ngoài công trường.

+ Lên kế hoạch xử lý và áp dụng trong trường hợp có xảy ra tai nạn lao động.

+ Tất cả các thiết bị điện và dây điện phải đạt các tiêu chuẩn về an toàn điện và luôn được kiểm tra nhằm tránh các tai nạn về điện cho công nhân và người dân.

Phòng chống cháy nổ

+ Tất cả thiết bị sử dụng nhiên liệu phải được quản lý chặt chẽ. Ngăn cấm việc trữ nhiên liệu dễ cháy ngay tại công trường thi công để phòng chống sự cố cháy.

+ Hệ thống phòng cháy, cảnh báo cháy phải được lắp đặt tại công trường theo đúng luật PCCC và các qui định của Sở CS PCCC Thành phố Hồ Chí Minh.

CHƯƠNG 5

CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 5.1. TỔ CHỨC QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG

5.1.1. Tổ chức nhân sự quản lý môi trường

Ban QLDA sẽ hoạch định và thực thi chương trình quản lý môi trường chặt chẽ trong suốt quá trình thực hiện dự án. Một bộ phận chuyên trách về quản lý môi trường sẽ được thành lập cho dự án trong suốt quá trình xây dựng của dự án. Bộ phận chuyên trách về môi trường dự kiến khoảng 01 thành viên chính nhiệm và 02 thành viên kiêm nhiệm. Nhiệm vụ của bộ phần này như sau:

 Đề ra nội quy cụ thể về việc thực hiện, giữ gìn vệ sinh môi trường và PCCC;

 Giám sát tại hiện trường trong suốt quá trình thi công, xây dựng và hoạt động của dự án;

 Thường xuyên kiểm tra công tác bảo vệ môi trường, thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường nêu trong báo cáo đánh giá tác động môi trường đã được phê duyệt và tuân thủ tiêu chuẩn môi trường.

 Thường xuyên tuyên truyền, theo dõi, nhắc nhở các nhà thầu tuân thủ các biện pháp bảo vệ môi trường.

 Thực hiện các quy định về quản lý môi trường của Sở Tài nguyên và Môi trường Sở TNMT TP.HCM như:

- Thực hiện làm báo cáo môi trường định kỳ... - Phối hợp kiểm tra, thanh tra bảo vệ môi trường;

 Thường xuyên phối hợp với Ban chỉ huy PCCC địa phương trong công tác phòng chống cháy nổ.

5.1.2. Tổ chức quản lý môi trường cho Dự án

Sơ đồ phối hợp quản lý hoạt động của các tổ chức tham gia giám sát và bảo vệ môi trường của Dự án được trình bày trong Hình 5.1.

Hình 5.1: Sơ đồ quản lý môi trường cho Dự án

Hình 5.2: Sơ đồ báo cáo công tác BVMT tại công trường Cầu Kinh –Thanh Đa

UBND Thành phố HCM

Ban QLDA Sở TNMT UBND Quận Bình Thạnh

UNND các Phường Trưởng khu vực Cán bộ phụ trách MT (BQLDA) Tổ quản lý Đô Thị Phòng TNMT Người dân Tổ Môi trường Phường

Công trường thi công Tư vấn Giám sát

Chỉ huy trưởng

Tư vấn Môi trường Thực hiện giám sát MT TV Giám Sát Kỹ sư giám sát Nhà thầu Báo cáo tháng công tác AT-MT Báo cáo hàng tháng

Kiểm tra công trường

Thông tin từ chính quyền địa

phương

Kiểm tra công

trường thi công đường dây nóngThông tin từ

Báo cáo 6 tháng 1 lần

Giám sát nỘI BỘ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG ĐỘC LẬP

Ban QLDA

5.2. ĐỀ XUẤT CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MÔI TRƯỜNG 5.2.1. Nội dung của Chương trình Quản lý môi trường

Chương trình quản lý môi trường (nội dung hoạt động, kế hoạch thực hiện, cơ quan thực hiện, cơ quan giám sát) cho dự án được thực hiện trong tất cả các giai đoạn thực hiện dự án như được trình bày trong Bảng 5.1. Chương trình này bao gồm việc thực hiện toàn bộ các biện pháp kiểm soát và giảm thiểu các tác động xấu như đã trình bày trong Chương 4 và bao gồm cả chương trình đào tạo và giáo dục môi trường cho dự án trong giai đoạn thi công xây dựng và giai đoạn vận hành của dự án.

Bảng 5.1: Chương trình quản lý môi trường trong các giai đoạn của dự án

TT Nội dung hoạt động Kế hoạch thực

hiện

Cơ quan thực hiện chính

Cơ quan giám sát A Giai đoạn thiết kế và tiền thi công

1 Thiết kế và kết hợp các vấn đề môi trường như một thành phần tất yếu của Dự án

Đã được thực

hiện Ban QLDA/ Đơn vị Tư vấn

- 2 Xác định kế hoạch thi công và

thực hiện các cuộc thông tin công đồng về dự án và các hoạt động của Dự án (thời gian thi công…) Đã được thực hiện Nhà thầu / Đơn vị Tư vấn Ban QLDA

3 Soạn thảo chương trình quan trắc môi trường trong giai đoạn thi công, làm rõ các trách nhiệm, chế độ báo cáo, các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm

Đã được thực hiện

Ban QLDA /Đơn vị Tư vấn Môi trường

Sở TNMT TP.HCM

B Giai đoạn thi công xây dựng: Triển khai thực hiện các kế hoạch hành động bảo vệ môi trường đã được phê duyệt với các hạng mục chính sau:

4 Trang bị và bố trí thùng chứa chất thải rắn sinh hoạt

Chưa thực hiện (sẽ được thực hiện trong quá trình xây dựng dự án).

Kết thúc khi thực hiện xong giai đoạn thi công xây dựng Nhà thầu xây dựng; Ban QLDA Sở TNMT TP. HCM 5 Trang bị nhà vệ sinh di động 6 Bố trí các rào chắn tại các điểm

thi công khi cầu thiết.

7 Bố trí khu vực bảo dưỡng tạm thời cho các phương tiện vận chuyển và thi công

8 Bố trí thùng chứa dầu mỡ thải 9 Bố trí khu vực tập kết chất thải

rắn sinh hoạt và chất thải nguy hại

10 Phòng ngừa và ứng phó với các sự cố

11 Giáo dục về môi trường (đã bao gồm trong chương trình HEST)

12 Thực hiện chương trình quan trắc môi trường trong giai đoạn thi công, làm rõ các trách nhiệm, chế độ báo cáo, các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm

Sẽ thực hiện khi khởi công xây dựng Dự án

Ban QLDA /Đơn vị Tư vấn Môi trường

Sở TNMT TP.HCM

C Giai đoạn vận hành: Triển khai thực hiện các kế hoạch hành động bảo vệ môi trường đã được phê duyệt với các hạng mục chính sau:

13 Xây dựng hệ thống thu gom

nước thải Chưa thực hiện(sẽ được thực hiện trong quá trình thi công và vận hành dự án) Ban QLDA Đơn vị quản lý Công trình Sở TN&MT TP.HCM 14 Bố trí các thùng rác thu gom

dọc theo tuyến đường 15 Trồng cây xanh

16 Phòng ngừa và ứng phó rủi ro về sự cố

17 Thực hiện giám sát việc triển khai thực hiện chương trình bảo vệ môi trường cho dự án

Bảng 5.2: Danh mục và dự toán kinh phí thực hiện các biện pháp giảm thiểu

TT Nội dung Hạng mục Kinh phí thuê/xây dựng/lắp đặt (VND) Kinh phí vận hành A Giai đoạn xây dựng

1 Xử lý nước thải sinh hoạt Nhà vệ sinh tạm (3 cái) 30.000.000 (vốn thi công) 2.000.000 đồng/tháng 2 Xử lý chất thải rắn sinh hoạt Thùng chứa chất thải rắn sinh hoạt (5thùng chứa rác loại 100 lít) 10.000.000 (Vốn thi công) Hợp đồng Công ty thu gom: 3.000.000 đồng/tháng 3 Lưu trữ dầu mỡ thải Thùng chứa dầu mỡ thải (2 thùng chứa 100l) 2.000.000 (Vốn thi công) Hợp đồng với đơn vị có chức năng thu gom và xử lý: 5.000.000 đồng/tháng

TT Nội dung Hạng mục Kinh phí thuê/xây dựng/lắp đặt (VND) Kinh phí vận hành 4 Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm không khí, bụi, tiếng ồn… Các biện pháp quản lý công trường, tưới nước công trường (Vốn thi công) 5.000.000đ/thán g Dựng vách ngăn công trình do nhà thầu thực hiện. (Vốn thi công) B Giai đoạn vận hành

1 Thu gom và thoát nước mưa Cống thu gom và thoát Đã tính trong chi phí xây dựng Ngân sách thành phố.

2 Tạo mỹ quan đô thị Trồng cây xanh và tiểu cảnh Đã tính trong chi phí xây dựng Ngân sách thành phố. 3 Bảo đảm an toàn giao thông Lắp đặt các bảng hiệu an toàn giao thong trên toàn tuyến Đã tính trong chi phí xây dựng Ngân sách thành phố. 5 Quản lý và xử lý chất thải rắn sinh hoạt Thùng chứa và thiết bị thu gom chất thải rắn sinh hoạt dọc theo tuyến đường

- Ngân sách thành

phố.

5.2.2. Chương trình giám sát môi trường

5.2.2.1. Giám sát môi trường trong giai đoạn xây dựng

Giám sát chất lượng không khí xung quanh

+ Số lượng và vị trí giám sát (Xem Hình 5.3): 08 vị trí theo sơ đồ + Thông số giám sát: Tiếng ồn, độ rung, bụi, CO, SO2, NO2. + Tần suất giám sát: 6 tháng/lần.

+ Tiêu chuẩn so sánh:

o QCVN 05:2009/BTNMT cho bụi và các chất ô nhiễm,

o TCVN 6962-2001 cho rung.

Giám sát môi trường nước mặt

+ Số lượng và vị trí giám sát (Xem hình 5.3): 03 vị trí theo sơ đồ

+ Thông số giám sát: pH, BOD5, COD, DO, SS, T-N, T-P, dầu mỡ, và Coliforms.

+ Tần suất giám sát: 6 tháng/lần.

+ Tiêu chuẩn so sánh: QCVN 08:2008/BTNMT (Cột B2).

Giám sát môi trường nước ngầm

+ Số lượng và vị trí giám sát (Xem hình 5.3): 02 vị trí theo sơ đồ

+ Thông số giám sát: pH, COD, SS, As, NH4+, NO2-, NO3-, dầu mỡ, và Coliforms.

+ Tần suất giám sát: 6 tháng/lần.

+ Tiêu chuẩn so sánh: QCVN 09:2008/BTNMT.

Chất lượng bùn đáy:

+ Số lượng và vị trí giám sát (Xem Hình 5.3): 01 vị trí theo sơ đồ + Thông số giám sát: Hg, Pb, As, Zn, Cu, Cd.

+ Tần suất giám sát: 6 tháng/lần

Giám sát sạt lở:

+ Số lượng và vị trí giám sát: 100 mét về thượng lưu và 100 mét về hạ lưu Cầu Kinh.

+ Thông số giám sát: Sạt lở bờ. + Tần suất giám sát: 6 tháng/lần

Hình 5.3: Vị trí giám sát chất lượng không khí, nước mặt, nước ngầm và bùn đáy trong giai đoạn xây dựng

K K 1 K K 2 K K 3 K K 4 K K 5 K K 6 K K 7 K K 8 N M 1 N M 2 N Đ 1 N M 3 N N .G 1 N N .G 2 Ghi chú: * KK1-KK8: Vị trí GS MT không khí * NM-NM2: Vị trí GS nước mặt * NN.G1, NN.G2: Vị trí giám sát nước ngầm * BĐ1: Vị trí giám sát bùn đáy

5.2.2.2. Giám sát môi trường trong giai đoạn vận hành

Giám sát môi trường xung quanh sẽ được thực hiện trong 3 năm đầu đi khi Dự án đi vào hoạt động.

Giám sát môi trường không khí xung quanh

+ Số lượng và vị trí giám sát (xem Hình 5.4): 04 vị trí theo sơ đồ + Thông số giám sát: Tiếng ồn, độ rung, bụi, CO, SO2, NO2. + Tần suất giám sát: 6 tháng/lần.

+ Tiêu chuẩn so sánh:

o QCVN 05:2009/BTNMT cho bụi và các chất ô nhiễm,

o TCVN 5949-1998 cho ồn,

o TCVN 6962-2001 cho rung.

Giám sát môi trường nước mặt

+ Số lượng và vị trí giám sát (xem Hình 5.4): 03 vị trí theo sơ đồ

+ Thông số giám sát: pH, BOD5, COD, DO, SS, T-N, T-P, dầu mỡ, và Coliforms.

+ Tần suất giám sát: 6 tháng/lần.

+ Tiêu chuẩn so sánh: QCVN 08:2008/BTNMT (Cột B2).

Giám sát môi trường nước ngầm

+ Số lượng và vị trí giám sát (xem Hình 5.4): 02 vị trí theo sơ đồ

+ Thông số giám sát: pH, COD, SS, As, NH4+, NO2-, NO3-, dầu mỡ, và Coliforms.

+ Tần suất giám sát: 6 tháng/lần.

Hình 5.4: V trí giám sát ch t l ng không khí, n c m t, n c ng m trong ị ấ ượ ướ ặ ướ ầ giai đo n v n hànhạ ậ K K 1 K K 2 K K 3 K K 4 K K 8 N M 1 N M 2 N M 3 N N .G 1 N N .G 2 Ghi chú: * KK1-KK4: Vị trí GS MT không khí * NM-NM2: Vị trí GS nước mặt * NN.G1, NN.G2: Vị trí giám sát nước ngầm

5.2.3. Tính toán chi phí giám sát

Kinh phí giám sát môi trường trong các giai đoạn của Dự án được trình bày trong Bảng 5.3 và 5.4.

Tổng hợp kinh phí bảo vệ môi trường cho các giai đoạn của Dự án được trình bày trong Bảng 5.5.

Bảng 5.3: Chi phí giám sát môi trường giai đoạn thi công trong 1 năm

Nội dung giám sát Tần suất Số trạm quan trắc Đơn giá(1000vnd) Giá(1000vnd)

1. Giám sát không khí, ồn rung 2 8 600 9.600 2. Giám sát môi trường nước 2 3 1.000 6.000 3. Giám sát chất lượng bùn đáy 2 1 1.500 3.000 4. Giám sát chất lượng nước ngầm 2 2 1.000 4.000

5. Giám sát sạt lở bờ 2 2 1.000 4.000

5. Chi phi tư vấn - - - 15.000

Cộng: 41.600

Bảng 5.4: Chi phí giám sát môi trường giai đoạn vận hành trong 1 năm

Nội dung giám sát Tần suất Số trạm quan trắc Đơn giá(1000vnd) Giá(1000vnd)

1. Giám sát không khí, ồn rung 2 4 600 4.800 2. Giám sát môi trường nước 2 3 1.000 6.000 3. Giám sát chất lượng nước ngầm 2 2 1.000 4.000

4. Chi phí tư vấn 1 1 1 7.000

Cộng: 21.800

Bảng 5.5: Ước tính các chi phí thực hiện bảo vệ môi trường

Nội dung Kinh phí

(Đồng/năm)

Nguồn vốn

1. Kinh phí thực hiện các biện pháp giảm

thiểu ô nhiễm trong giai đoạn thi công nằm trong giá thầuKinh phí này đã Vốn Dự án 2. Quan trắc môi trường trong giai đoạn thi

công 41.600.000 Vốn Dự án

3. Quan trắc môi trường trong giai đoạn vận hành và bảo dưỡng

21.800.000 Vốn ngân sách TP.HCM

CHƯƠNG 6

THAM VẤN Ý KIẾN CỘNG ĐỒNG

Theo quy định tại Thông tư 05/2008/TT-BTNMT ngày 08/12/2008 của Bộ TNMT về “Hướng dẫn về đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường và cam kết bảo vệ môi trường”, đối với báo cáo ĐTM cho dự án Cầu Kinh, Chủ Đầu tư Dự án đã có công văn xin ý kiến (kèm theo báo cáo tóm tắt ĐTM của Dự án) đến UBND và UBMTTQ các Phường 25, 26, 27 quận Bình Thạnh.

Sau 10 ngày làm việc, Chủ đầu tư đã nhận được ý kiến phản hồi của UBND phường 26 và phường 27 và không nhận được ý kiến phản hồi của Phường 25. Ý kiến của địa phương được trình bày dưới đây.

6.1. Ý KIẾN CỦA ĐỊA PHƯƠNG 6.1.1. Ý kiến của UBND phường 26 6.1.1. Ý kiến của UBND phường 26

UBND Phường 26 có công văn phản hồi số 937/UBND ngày 15/08/2010 với nội dung chính như sau:

1. Gia tăng giao thông trong khu vực: Vấn đề nà không chỉ phát sinh trong giải đoạn hoạt dộng mà ngay trong các giai đoạn thi công, xây dựng cũng sẽ diễn ra. Đặc điểm của Cầu Kinh là chiếc cầu độc nhất nối liền bán đảo Thanh Đa với hệ thống giao thong bên ngoài (đường bộ), mặt khác, ở cư xá Thanh Đa có mật độ dân số cao với loại hình nhà chung cư, do đó việc thi công sẽ tác động rất lớn cho việc lưu thong qua lại. Cần có biện pháp giải

Một phần của tài liệu Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án nâng cấp mở rộng Cầu Kinh, Thanh Đa (Trang 109)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(128 trang)
w