Để tiến hành ĐTM cho Dự án, tháng 6 năm 2010, Đoàn nghiên cứu ĐTM đã tổ chức đo đạc, thu mẫu, phân tích và đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường tại khu vực Dự án và vùng xung quanh.
Kết quả phân tích chất lượng các thành phần môi trường được trình bày dưới đây.
2.1.4.1. Hiện trạng chất lượng không khí, tiếng ồn, độ rung
Trong đợt khảo sát thực địa vào tháng 6 năm 2010, Nhóm nghiên cứu ĐTM đã tiến hành đo đạc và thu mẫu khí tại 8 điểm trong và xung quanh khu vực dự kiến xây dựng nhà máy. Vị trí đo đạc và thu mẫu khí được thể hiện trên Hình 2.1 và
Bảng 2.14. Kết quả đo đạc và phân tích chất lượng không khí được trình bày trong
Bảng 2.15, 2.16.
Bảng 2.14: Mô tả vị trí và tọa độ lấy mẫu
STT Ký hiệu mẫu Vị trí đo đạc và lấy mẫu
1 K1 Ngã tư Xô Viết Nghệ Tĩnh và Ung Văn Khiêm
2 K2 trước số nhà 659 Xô Viết Nghệ Tĩnh - Quận Bình Thạnh - Thành Phố Hồ Chí Minh 3 K3 trước số nhà 801 Xô Viết Nghệ Tĩnh - Phường 26 - Quận Bình Thạnh - Thành Phố Hồ Chí Minh 4 K4 trước số nhà 756 Xô Viết Nghệ Tĩnh - Phường 25 - Quận Bình Thạnh - Thành Phố Hồ Chí Minh 5 K5 trước số nhà 4/1A Xô Viết Nghệ Tĩnh - Quận Bình Thạnh -
Thành Phố Hồ Chí Minh
6 K6 trước số nhà 2C1 Bình Quới - Phường 27- Quận Bình Thạnh - Thành Phố Hồ Chí Minh 7 K7 trước số nhà 84 Bình Quới - Quận Bình Thạnh - Thành Phố Hồ Chí Minh 8 K8 Ngã tư Thanh Đa và Bình Quới
Bảng 2.15: Kết quả đo đạc độ ồn, vi khí hậu và phân tích không khí K1-K4
STT Thông số Đơn vị Kết quả QCVN
KK1 KK2 KK3 KK4
1 Nhiệt độ oC 32,1 34,2 35,1 33,2 -
2 Độ ẩm % 69,2 60,1 58,1 57,1 -
3 Tốc độ gió m/s 0,9-3,2 0,7-2,2 0,8-1,9 0,6-1,2 -
5 Rung dBA 51,7 51,5 52,3 52,5 -
6 Bụi mg/m3 0,339 0,271 0,237 0,171 0,300
7 SO2 mg/m3 0,201 0,182 0,178 0,152 0,350
8 NO2 mg/m3 0,161 0,160 0,154 0,120 0,200
9 CO mg/m3 6,41 7,02 6,86 6,42 30
Nguồn: Công ty TNHH TM-XD & Tư vấn Môi trường Việt Phương (VietEnviCo), 2010.
Ghi chú: (*) Tiêu chuẩn đánh giá độ ồn là TCVN 5949:1998
Bảng 2.16: Kết quả đo đạc độ ồn, vi khí hậu và phân tích không khí K5-K8
STT Thông số Đơn vị Kết quả QCVN
KK5 KK6 KK7 KK8 1 Nhiệt độ oC 35,2 34,9 35,2 35,2 - 2 Độ ẩm % 56,1 53,1 56,1 50,7 - 3 Tốc độ gió m/s 0,3-1,1 0,4-1,1 0,3-1,1 0,4-1,2 - 4 Tiếng Ồn dBA 71,7 72,1 71,7 75,2 75(*) 5 Rung dBA 50,3 51,5 50,3 54,6 - 6 Bụi mg/m3 0,137 0,161 0,137 0,258 300 7 SO2 mg/m3 0,176 0,162 0,176 0,217 350 8 NO2 mg/m3 0,134 0,130 0,134 0,165 200 9 CO mg/m3 6,46 7,42 6,46 12,22 30000
Nguồn:Công ty TNHH TM-XD & Tư vấn Môi trường Việt Phương (VietEnviCo), 2010.
Ghi chú: (*) Tiêu chuẩn đánh giá độ ồn là TCVN 5949:1998
Nhận xét:
Từ kết quả đo đạc trong Bảng 2.2, 2.3 có thể rút ra các nhận xét sau:
Chất lượng không khí
+ Hàm lượng bụi (TSP)
Hàm lượng bụi tổng (TSP) trong và xung quanh khu vực Dự án nhìn chung vẫn ở mức thấp, dao động trong khoảng từ 0,137 đến 0,339 mg/m3, thấp hơn nhiều theo quy định về giới hạn tối đa cho phép trong Quy chuẩn QCVN 05:2009/BTNMT (trung bình 1 giờ TSP = 0,300 mg /m3). Tại điểm
đo K1, hàm lượng bụi lơ lửng trong không khí cao hơn so với các điểm đo khác xung quanh khu đất dự án.
+ Nồng độ SO2
Nồng độ khí SO2 tại khu vực Dự án dao động trong khoảng từ 0,152 đến 0,217 mg/m3, thấp hơn nhiều giới hạn tối đa cho phép về hàm lượng SO2 trong không khí xung quanh được quy định trong Quy chuẩn QCVN 05:2009/BTNMT (trung bình 1 giờ SO2 = 0,350 mg/m3).
+ Nồng độ NO2
Nồng độ NO2 trong và xung quanh khu vực Dự án dao động trong khoảng từ 0,130 đến 0,165 mg/m3, thấp hơn so với giới hạn tối đa cho phép về hàm lượng NO2 trong không khí xung quanh được quy định trong QCVN 05:2009/BTNMT (trung bình 1 giờ NO2 = 0,200 mg/m3). Nồng độ NO2 tại các điểm đo có giá trị xấp xỉ nhau.
+ CO
Nồng độ khí CO đo được tại các điểm trong và ven khu vực Dự án dao động trong khoảng từ 6,410 đến 12,200 mg/m3, thấp hơn nhiều so với giới hạn tối đa cho phép về hàm lượng khí CO trong không khí xung quanh được quy định trong QCVN 05:2009/BTNMT (trung bình 1 giờ CO = 30mg/m3). Tại điểm đo K8, hàm lượng CO trong không khí cao hơn so với các điểm đo khác xung quanh khu đất dự án.
Như vậy, từ kết quả đo đạc, phân tích chất lượng môi trường không khí xung quanh tại khu vực dự án có thể thấy rằng: Chất lượng môi trường không khí tại khu vực dự án vẫn còn rất tốt.
Độ ồn
Kết quả đo đạc độ ồn tại khu vực Dự án và khu vực xung quanh dao động trong khoảng từ 71,1 đến 75,2 dBA, trừ điểm K8 thì các vị trí đo còn lại có độ ồn thấp hơn so với giới hạn tối đa cho phép được quy định trong TCVN 5949- 1998 vào ban ngày (75,0 dBA)
Tại các điểm đo K8, độ ồn khoảng 75,2 dBA, cao hơn so với các điểm đo còn lại. Tại điểm đo K8, hàm lượng bụi lơ lửng trong không khí cao hơn so với các điểm đo khác xung quanh khu đất dự án.
Từ các kết quả khảo sát thực địa tại khu vực Dự án và các đánh giá hiện trạng chất lượng không khí xung quanh, độ ồn như trên có thể rút ra các kết luận như sau:
+ Chất lượng không khí xung quanh tại khu vực Dự án còn tốt. Độ ồn tại khu vực đều thấp mức giới hạn tối đa cho phép theo quy định tại các tiêu chuẩn tương ứng.
+ Tại các điểm đo K8, chất lượng không khí kém hơn so với các khu vực khác. Độ ồn tại các điểm này cũng cao hơn so với các điểm còn lại. Tại điểm đo K8, hàm lượng bụi lơ lửng trong không khí cao hơn so với các điểm đo khác xung quanh khu đất dự án.
Hình 2.1: Sơ đồ vị trí lấy mẫu không khí
K K 1 K K 2 K K 3 K K 4 K K 5 K K 6 K K 7 K K 8
2.1.4.2. Hiện trạng chất lượng nước mặt
Trong đợt khảo sát thực địa vào tháng 6 năm 2010, Nhóm nghiên cứu ĐTM đã tiến hành đo đạc và thu mẫu nước tại 7 vị trí trên Sông Sài Gòn và Kinh Thanh Đa. Vị trí đo đạc và láy mẫu nước được thể hiện trên Hình 2.2 và Bảng 2.17. Kết quả đo đạc và phân tích chất lượng không khí được trình bày trong Bảng 2.18, 2.19.
Bảng 2.17: Vị trí lấy mẫu nước mặt khu vực Dự án STT Ký hiệu
mẫu Vị trí đo đạc và lấy mẫu Tọa độ lấy mẫu
1 NM1 Thượng lưu Cầu Bình Triệu N 10E 1090 49,19740 42,7996 2 NM2 Hạ lưu Cầu Bình Triệu N 10E 1090 49,19740 42,7996 3 NM3 Ngã ba Sông Sài Gòn – Kinh Thanh Đa(thượng lưu Cầu Kinh hiện hữu) N 10E 1060 48,65810 43,0447 4 NM4 Tại cầu Kinh hiện hữu N 10E 1080 48,89170 43,0141 5 NM5 Ngã ba Sông Sài - Kinh Thanh Đa
(hạ lưu Cầu Kinh hiện hữu)
N 100 48,6936 E 1060 43,1739 6 NM6 Sông Sài Gòn (theo bản đồ lấy mẫu) N 10E 1060 48,52310 43,2878 7 NM7 Sông Sài Gòn (theo bản đồ lấy mẫu) N 10E 1060 48,66580 43,2813
Bảng 2.18: Kết quả phân tích chất lượng nước các mẫu NM1-NM4
STT Thông số Đơn vị Kết quả QCVN
08:2009 NM1 NM2 NM3 NM4 1 *pH - 7,07 7,14 7,20 7,03 5,5-9 2 DO mgO2/L 3,3 3,5 2,8 2,6 >4 3 Độ đục mg/L 11,68 12,31 16,12 20,13 - 4 *SS mg/L 42 44 43 40 40 5 BOD5 mgO2/L 14 16 16 17 15 6 COD mgO2/L 25 32 31 31 10 7 *NO2-(theo N) mg/L 0,195 0,171 0,212 0,209 0.04 8 NH4+ (theo N) mg/L 0,27 0,25 0,27 0,22 0,5 9 Tổng N mg/L 3,67 4,18 3,85 4,05 10 10 Tổng P mg/L 0,47 0,39 0,46 0,36 0,3 11 Dầu mỡ mg/L 0,021 KPH KPH KPH 0,1
12 T.Coliform MPN/100mL 6,3x104 2,6x104 3,4x104 3,4x104 7500
Nguồn: Trung tâm Môi trường và Sinh thái ứng dụng, Công ty TNHH TM-XD & Tư vấn Môi trường Việt Phương (VietEnviCo), 2010
Bảng 2.19: Kết quả phân tích chất lượng nước các mẫu NM5-NM7
STT Thông số Đơn vị Kết quả QCVN
08:2009 NM5 NM6 NM7 1 *pH - 7,07 7,14 7,20 5,5-9 2 DO mgO2/L 3,3 3,5 2,8 >4 3 Độ đục mg/L 11,68 12,31 16,12 - 4 *SS mg/L 42 44 43 40 5 BOD5 mgO2/L 14 16 16 15 6 COD mgO2/L 25 32 31 10 7 *NO2-(theo N) mg/L 0,195 0,171 0,212 0.04 8 NH4+ (theo N) mg/L 0,27 0,25 0,27 0,5 9 Tổng N mg/L 3,67 4,18 3,85 10 10 Tổng P mg/L 0,47 0,39 0,46 0,3 11 Dầu mỡ mg/L 0,021 KPH KPH 0,1 12 T.Coliform MPN/100mL 6,3x104 2,6x104 3,4x104 7500
Nguồn: Trung tâm Môi trường và Sinh thái ứng dụng, Công ty TNHH TM-XD & Tư vấn Môi trường Việt Phương (VietEnviCo), 2010
Nhận xét:
Độ pH
Nước mặt tại khu vực có độ pH nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN 08:2008/BTNMT (pH = 5,5 – 8,5).
Ô nhiễm hữu cơ
Hàm lượng SStại khu vực có giá trị cao hơn giới hạn tối đa cho phép theo QCVN 08:2008/BTNMT (TS = 1500 mg/L), chứng tỏ nguồn nước đã bị ô nhiễm bởi các chất hữu cơ.
Ô nhiễm do các chất dinh dưỡng
o Hàm lượng NO2- có giá trị cao hơn nhiều so với giới hạn tối đa cho phép theo QCVN 08:2008/BTNMT
o Tổng P tại giếng có giá trị cao hơn so với giới hạn cho phép của QCVN 08: 2008/ BTNMT
o Như vậy nước mặt trong khu vực đã bị ô nhiễm về các chất dinh dưỡng
Ô nhiễm do vi sinh
Hàm lượng coliform trong nước cao hơn mức giới hạn tối đa cho phép theo QCVN 08:2008/BTNMT (7500 MPN/100mL) rất nhiều. Nước mặt tại khu vực dự án đã bị ô nhiễm vi sinh
Kết luận chung
Qua khảo sát, phân tích mẫu cho thấy nguồn nước mặt khu vực Dự án có dấu hiêu bị ôm nhiễm. Nước trong khu vực chỉ có thể sử dụng trong mục đích giao thông
2.2.4.3. Hiện trạng chất lượng nước ngầm
Để đánh gía chất lượng nước ngầm tại khu vực Dự án, 2 giếng khoan sâu 60 mét đã được khoan tại 2 vị trí trên 2 bờ tại khu vực cầu Kinh hiện hữu. Vị trí 2 giếng khoan được trình bày trong Hình 2.2.
Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm được trình bày trong Bảng 2.21.
Bảng 2.20: Vị trí thu mẫu nước ngầm
TT Ký hiệu Mô tả
1 NG M1.1 Giếng khoan bờ phía Bình Thạnh, lấy ngay khi khoan xong 2 NG M1.2 Giếng khoan bờ phía Bình Thạnh, lấy sau khi khoan 1 ngày 3 NG M2.1 Giếng khoan bờ phía Thanh Đa, lấy ngay khi khoan xong 4 NG M2.2 Giếng khoan bờ phía Thanh Đa, lấy sau khi khoan 1 ngày
Bảng 2.21: Kết quả phân tích chất lượng nước ngầm
STT Thông số Đơn vị Kết quả QCVN
09:2009 NG M1.1 NG M1.2 NG M2.1 NG M2.2 1 pH - 5,12 5,09 5,14 5,09 5,5-8,5 2 TS mg/L 1142 1146 1341 1246 1500 3 Độ cứng mgCaCO3/L 216 315 418 500 500 4 COD mgO2/L 50 16 32 16 4 5 NO2-(theo N) mg/L KPH KPH 0,143 0,381 1 6 NO3-(theo N) mg/L 1,33 2,40 2,33 2,40 15 7 NH4+ (theo N) mg/L KPH KPH KPH KPH -
8 Fe mg/L 201 205 201 205 5
9 Coliform MPN/100mL 110 110 14 14 3
Ghi chú: KHP: Không phát hiện thấy
Nguồn: Trung tâm Môi trường và Sinh thái ứng dụng, Công ty TNHH TM-XD & Tư vấn Môi trường Việt Phương (VietEnviCo), 2010
Từ các kết quả phân tích chất lượng nước ngầm trong Bảng 2.7 có thể rút ra một số nhận xét sau.
Độ pH
Nước ngầm tại khu vực có độ nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN 09:2008/BTNMT (pH = 5,5 – 8,5).
Ô nhiễm hữu cơ
Hàm lượng TStại khu vực có giá trị thấp hơn giới hạn tối đa cho phép theo QCVN 09:2008/BTNMT (TS = 1500 mg/L)
Ô nhiễm do các chất dinh dưỡng
o Hàm lượng NO2- tại giếng khoan có giá trị thấp hơn nhiều so với giới hạn tối đa cho phép theo QCVN 09:2008/BTNMT (NO2- = 1,0 mg/L). Hàm lượng này ở mức rất thấp mà không cần phải tiến hành biện pháp xử lý sơ bộ như giàn mưa.
Ô nhiễm do sắt
Kết quả phân tích cho thấy, hàm lượng sắt trong mẫu phân tích có giá trị cao hơn rất nhiều so với mức tối đa cho phép theo QCVN 09:2008/BTNMT (5 mg/L). Như vậy nước ngầm ở đây đã bị ô nhiễm sắt cần được xử lý trước khi sử dụng
Ô nhiễm do vi sinh
Hàm lượng vi khuẩn coliform tại giếng đào cao hơnmức giới hạn tối đa cho phép theo QCVN 09:2008/BTNMT (3 MPN/100mL). Vì thế cần được xử lý trước khi sử dụng
Kết luận chung
Qua khảo sát, phân tích mẫu cho thấy nguồn nước ngầm khu vực Dự án bị ôm nhiễm cần được xử lý trước khi sử dụng.
Hình 2.2: Sơ đồ vị trí lấy mẫu nước mặt và nước ngầm N M 1 N M 2 N M 3 N M 5 N M 6 N M 7 N N .G 1 N N .G 2
2.2.3. Hiện trạng chất lượng bùn đáy sông Sài Gòn và Kinh Thanh Đa
Trong đợt khảo sát tháng 06/2010, đoàn nghiên cứu ĐTM đã tiến hành thu mẫu bùn đáy tại 02 vị trí trên sông Sài Gòn và 1 vị trí trên Kinh Thanh Đa tại Cầu Kinh hiện hữu. Vị trí các điểm khảo sát chất lượng bùn đáy được nêu trong Hình 2.3. Kết quả phân tích chất lượng bùn đáy được trình bày trong Bảng 2.23.
Bảng 2.22: Vị trí lấy mẫu nước mặt khu vực Dự án STT Ký hiệu
mẫu Vị trí đo đạc và lấy mẫu Tọa độ lấy mẫu
1 BĐ1 Thượng lưu Cầu Bình Triệu N 10E 1090 49,19740 42,7996 2 BĐ1 Tại cầu Kinh hiện hữu N 10E 1080 48,89170 43,0141 3 BĐ1 Sông Sài Gòn (theo bản đồ lấy mẫu) N 10E 1060 48,52310 43,2878
Bảng 2.23: Kết quả phân tích chất lượng bùn đáy
STT Thông
số
Đơn vị
Kết quả QCVN 03:2008
B1 B2 B3 Đất nông nghiệp Đất công nghiệp
1 As mg/kg 2,16 3,26 2,76 12 12
2 Cd mg/kg 0,83 0,68 0,79 2 10
3 Pb mg/kg 47,56 40,16 39,58 50 100
4 Cu mg/kg 82,84 95,82 80,97 70 300
5 Zn mg/kg 137,52 186,32 168,55 200 300
Nguồn: Trung tâm Môi trường và Sinh thái ứng dụng, Công ty TNHH TM-XD & Tư vấn Môi trường Việt Phương (VietEnviCo), 2010
Qua các số liệu phân tích trong Bảng 2.23 có thể rút ra nhận thấy hàm lượng các kim loại nặng trong bùn đáy giữa khu vực dự án đều thấp hơn mức cho phép tương ứng theo QCVN 03:2008/BTNMT đối với đất nông nghiệp và đất công nghiệp.
Hình 2.3: Sơ đồ vị trí lấy mẫu bùn đáy
2.2. HIỆN TRẠNG KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC DỰ ÁN
Thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm kinh tế, thương mại lớn nhất nước, đồng thời là trung tâm văn hoá, khoa học kỹ thuật, chính trị và giao lưu quốc tế ở phía Nam, là điểm quá cảnh then chốt với các nước trên Thế Giới. Tại đây tập trung các khu công nghiệp lớn về dầu khí, năng lượng, hoá chất, hải sản, hàng tiêu dùng, cảng biển và du lịch. Ngoài ra thành phố còn là trọng điểm của tam giác phát triển kinh tế phía Nam bao gồm thành phố Hồ Chí Minh-Biên Hoà, Bà Rịa-Vũng Tàu... Vì vậy thành phố Hồ Chí Minh giữ vai trò chính trong khu vực, có mối liên hệ kinh tế trực tiếp với khu vực Đồng bằng sông Cửu Long và Nam Trung Bộ.
Thành phố Hồ Chí Minh có diện tích khoảng 2.095km2, trải dài theo hướng Đông Nam, nằm trong tọa độ địa lý 10°10’ ~ 10°38’ vĩ độ Bắc và 106°22’ ~ 106°54’ kinh độ Đông. Phía Đông và Đông Bắc giáp tỉnh Đồng Nai, Đông Nam giáp tỉnh Bà