7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
1.4.2. Kinh nghiệm của huyện Cao Lộc, tỉnh Lạng Sơn
Trong quá trình triển khai và thực hiện BHXH huyện Cao Lộc đã đạt đƣợc những thành tích đáng ghi nhận. Trong đó công tác thu là một điển hình. Đơn vị đã chủ động trong công tác thu BHXH và có những biện pháp chỉ đạo phù hợp với tình hình thực tế của địa phƣơng. Số thu luôn vƣợt chỉ tiêu thu của BHXH tỉnh giao, số thu năm sau luôn cao hơn năm trƣớc góp phần tích cực vào việc tăng trƣởng quỹ BHXH, đảm bảo quyền lợi cho ngƣời lao động.
BHXH huyện Cao Lộc triển khai công tác thu BHXH với phƣơng châm thu đúng, thu đủ, thu kịp thời. BHXH huyện đã thƣờng xuyên đôn đốc, kiểm tra, gửi thông báo đối chiếu cuối tháng, mỗi quý đến ngƣời sử dụng lao động và các đơn vị sử dụng lao động để hạn chế sự phát sinh nợ kịp thời. Đơn vị đã chủ động trong công tác thu BHXH và có những biện pháp chỉ đạo phù hợp với tình hình thực tế của địa phƣơng. Công tác công nghệ thông tin đƣợc đơn vị thƣờng xuyên chú trọng nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả, chất lƣợng các mặt chuyên môn, nghiệp vụ. Các tiến bộ khoa học về phần mềm tin học đƣợc áp dụng một cách đồng bộ, thống nhất, tạo điều kiện giải quyết nghiệp vụ hàng ngày một cách chính xác, kịp thời, đem lại hiệu quả cao, đáp ứng một cách tốt nhất quyền lợi cho đối tƣợng.
Có đƣợc những kết quả trên là do BHXH huyện Cao Lộc đã biết tranh thủ sự lãnh đạo, chỉ đạo của BHXH tỉnh, cấp uỷ, chính quyền và sự phối hợp giúp đỡ của các ban ngành liên quan trong huyện, đặc biệt là sự gắn kết chặt chẽ mối quan hệ ba bên giữa ngƣời lao động, ngƣời sử dụng lao động và cơ quan BHXH, tạo sự phối hợp đồng bộ kịp thời trong việc tổ chức thu, nộp và
32
giải quyết chế độ chính sách BHXH thực hiện đúng điều lệ BHXH cùng các văn bản quy định về quản lý thu BHXH [36].