Chương 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.10. xuất biện pháp phòng chống bệnh Tiên mao trùng trâu nuôi tại huyện Bình Gia tỉnh Lạng Sơn.
huyện Bình Gia - tỉnh Lạng Sơn.
Từ những kết quả ựiều tra nghiên cứu về dịch tễ học, tình hình nhiễm
T.evansi ở trâu, kết quả ựiều tra về ruồi, mòng môi giới trung gian truyền bệnh, hiệu lực và ựộ an toàn của thuốc Azidin ựối với trâu Bình Gia - Lạng Sơn, chúng tôi ựề xuât một số biện pháp phòng chống bệnh Tiên mao trùng trâu trong ựiều kiện huyện Bình Gia như sau:
- Chẩn ựoán phát hiện sớm trâu nhiễm mầm bệnh T.evansi có thể dùng nhiều phương pháp, theo nghiên cứu của chúng tôi phương pháp ngưng kết SAT, có ưu ựiểm là dễ sử dụng và cho kết quả tương ựối chắnh xác, có thể dùng ựể chẩn ựoán ựịnh kỳ hàng năm vào các tháng 4 và tháng 8.
- điều trị kịp thời và triệt ựể những trâu nhiễm T.evansi (có phản ứng dương tắnh) bằng thuốc Azidin với liều lượng 5 mg/1kg thể trọng. Tiêm sâu bắp thịt (thắch hợp nhất là vùng cổ), mỗi lọ Azidin 1,18 gam pha 7 ml nước cất tiêm với liều lượng 5ml/100kg thể trọng, sau một tuần tiêm tiếp với liều trên. Kết hợp tiêm thuốc trợ sức, trợ lực: Vitamin C, Cafein, long não.
- Diệt và làm hạn chế sự sinh sản và phát triển của ruồi, mòng trung gian truyền bệnh bằng các biện pháp: phát quang bụi rậm, san lấp các bãi bùn lầy, tháo cạn các vùng nước tù, dùng vôi bột hoặc thuốc sát trùng xử lý các vũng nước ựọng tại bãi chăn thả và khu vực chuồng nuôi nhốt. Chống ruồi, mòng môi giới trung gian truyền bệnh bằng cách ựịnh kỳ 1 tháng/1 lần phun thuốc diệt côn trùng xung quanh chuồng trại bằng Héctomin 0,3 % hoặc Hantox spray.
- Phòng bệnh Tiên mao trùng bằng một số loại thuốc như Azidin với liều = ơ liều ựiều trị (2,5mg/1kg thể trọng), vào những thời ựiểm mẫn cảm, nhất là vào ựầu vụ ựông xuân hàng năm.
- đảm bảo vệ sinh chuồng trại thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa ựông. - Tăng cường bồi dưỡng chăm sóc, quản lý gia súc, ựặc biệt cần có kế hoạch dự trữ thức ăn về mùa ựông cho trâu nhằm tăng cường sức ựề kháng và tăng khả năng chống chịu bệnh cho trâu.Thay ựổi từ hình thức nuôi chăn thả sang nuôi chăn dắt, tuyệt ựối không chăn thả trâu vào những ngày rét ựậm, rét
hại. Có kế hoạch khai thác hợp lý, tránh ựể trâu làm việc quá sức vào thời tiết lạnh giá, có thế cho trâu ăn thêm cám gạo, ngô hòa nước ấm và một chút muối trong những ngày nhiệt ựộ xuống quá thấp, khi làm việc nặng.
- Tăng cường công tác kiểm tra, chẩn ựoán xác ựịnh bệnh với trâu, bò vận chuyển qua huyện, nhằm giảm thấp nguy cơ lây nhiễm.
KẾT LUẬN
Từ kết quả thực hiện ựề tài ỢMột số ựặc ựiểm dịch tễ học của bệnh Tiên
mao trùng ở trâu tại huyện Bình Gia - Lạng Sơn và biện pháp phòng trịỢ.
Chúng tôi rút ra một số kết luận sau:
1. đàn trâu của huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn tăng dần qua các năm, số lượng trâu cao nhất năm 2010 với 29361 con.
Trâu chết chủ yếu vào vụ ựông xuân với tỷ lệ chết trên 10% (cao nhất vào năm 2012 với 12,05%)
2. Tỷ lệ nhiễm T.evansi chung ở trâu nuôi tại huyện Bình Gia Ờ tỉnh Lạng Sơn là 22,33%.
Tỷ lệ nhiễm T.evansi thấp nhất là lứa tuổi 1 Ờ 3 năm tuổi ở trâu là 14,00%, cao nhất ở lứa tuổi 4-8 năm tuổi là 31,00 % và giảm ở trâu trên 8 năm tuổi là 22,00%.
Tỷ lệ nhiễm T.evansi ở trâu theo vùng ựịa hình thì ở vùng ựồng bằng trâu nhiễm cao hơn so với vùng cao. Tỷ lệ nhiễm T.evansi trâu vùng thấp là 28,67%, vùng cao là 16,00%.
Trâu nuôi trong vụ đông Xuân có tỷ lệ nhiễm T.evansi cao hơn trâu nuôi trong vụ Hè Thu. Tỷ lệ nhiễm T.evansi ở trâu nuôi trong vụ đông Xuân là 30,67%, vụ Hè Thu là 14,00%.
3. Môi giới truyền bệnh Tiên mao trùng ở huyện Bình Gia gồm 5 loại, thuộc 2 họ Tabanidae và Stomoxydinae là: mòng Tabanus rubidus, T.kiangsuensis, T.striatus, Chrysops dispar và một loài ruồi Stomoxys calcitrans.
4. Trâu bị mắc bệnh Tiên mao trùng, có các triệu chứng ựiển hình là: viêm giác mạc, kết mạc 74,63%; ỉa chảy 65,67%, niêm mạc nhợt nhạt 47,76%, phù thũng 23,88%, triệu chứng ắt gặp nhất là xảy thai 4,48%.
Bệnh tắch thường gặp, lách sưng 52,94%, gan sưng 47,06%, xuất hiện dịch bao tim 29,41%, thủy thũng bụng 27,65%.
5. Thuốc Azidin với liều lượng 5 mg/1kg thể trọng, tiêm sâu bắp thịt, ựiều trị