Tình hình nhiễm Trypanosoma evansi ở trâu nuôi tại huyện Bình Gia năm

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh tiên mao trùng ở trâu nuôi tại huyện bình gia lạng sơn và biện pháp phòng trừ (Trang 50)

Chương 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.3.Tình hình nhiễm Trypanosoma evansi ở trâu nuôi tại huyện Bình Gia năm

năm 2013

để nắm ựược quy luật nhiễm T.evansi làm cơ sở khoa học xây dựng các biện pháp phòng chống bệnh Tiên mao trùng do T.evansi gây hại trên ựàn trâu tại huyện Bình Gia tỉnh Lạng Sơn, chúng tôi ựã tiến hành lấy mẫu máu trâu tại 4 xã ựại diện 2 vùng ựịa hình khác nhau trong huyện. Kiểm tra huyết thanh bằng phản ứng ngưng kết (SAT), kiểm tra máu bằng phương pháp soi tươi. Kết quả ựiều tra

tình hình nhiễm Tiên mao trùng trâu huyện Bình Gia - Lạng Sơn ựược trình bày trong bảng 3.3 và hình 3.2

Bảng 3.3 Tình hình nhiễm T.evansi ở trâu ở vùng nghiên cứu

địa ựiểm Số mẫu nghiên cứu (con) Số mẫu nhiễm (con) Tỉ lệ nhiễm (%) Tỉ lệ nhiễm theo vùng (%) Tân Văn 75 23 30,67 Minh Khai 75 20 26,67 28,67 Thiện Hòa 75 11 14,67 Hưng đạo 75 13 17,33 16,00 Tổng hợp 300 67 22,33

Hình 3.2. Tình hình nhiễm T. evansi ở trâu ở vùng nghiên cứu

Từ bảng 3.3 và hình 3.2 cho thấy: trâu ở 4 xã ựiều tra ựều bị nhiễm

T.evansi. Trong tổng số 300 trâu kiểm tra, số trâu nhiễm T.evansi là 67 con, tỷ lệ nhiễm chung là 22,33%. địa phương có trâu nhiễm T.evansi cao nhất làxã Tân Văn với tỷ lệ nhiễm là 30,67%, xã ựịa có trâu nhiễm T.evansi thấp nhất là xã Thiện Hòa, tỷ lệ nhiễm là 14,67 %.Sở dĩ có sự khác nhau tỷ lệ nhiễm T.evansi ở trâu giữa các xã ựiều tra, theo chúng tôi có thể do sự khác nhau về ựiều kiện nhiệt ựộ, ẩm ựộ, ựiều kiện ựịa hình, tập quán chăn thả và ựiều kiện chăm sóc, nuôi dưỡng của người dân giữa các xã.Tỷ lệ nhiễm T.evansi ở trâu của xã Tân Văn là

cao nhất 30,67 %. Xã Tân Văn là xã tương ựối bằng phẳng, nằm trên trục ựường 1B nối giữa Thái Nguyên với Lạng sơn, là con ựường vận chuyển trâu bò từ các huyện của Thái Nguyên, Bắc Kạn sang cửa Na Sầm và Tân Thanh của Lạng Sơn, là ựiều kiện cho Tiên mao trùng có thể lây nhiễm từ các vùng khác tới. Trâu thường ựược chăn thả tập trung là ựiều kiện thuận lợi cho ruồi mòng hút máu truyền bệnh. điều kiện tự nhiên, khắ hậu của vùng này thuận lợi cho ruồi mòng phát triển như thời tiết ấm, ẩm ựộ cao, có nhiều ao hồ, nhiều ruộng lúa nước xung quanh làng và xen kẽ với chuồng gia súc do vậy tỷ lệ nhiễm

T.evansi ở trâu xã này cao hơn các vùng khác trong huyện.

Các kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng phù hợp kết quả nghiên cứu của các tác giả trong nước nghiên cứu tình hình nhiễm T.evansi ở trâu các vùng sản xuất và ựịa hình khác nhau ựều bị nhiễm Tiên mao trùng, tỷ lệ nhiễm T.evansi ở gia súc các vùng cũng khác nhau.

Theo Phạm Sỹ Lăng (1982), khi nghiên cứu về tình hình dịch tễ của bệnh Tiên mao trùng ở các vùng: miền núi, trung du, ựồng bằng, ven biển cho biết tỷ lệ nhiễm T.evansi ở gia súc các vùng cũng khác nhau. Tác giả ựã kiểm tra 2.457 trâu ở 71 cơ sở cho biết, tỷ lệ nhiễm của trâu là 8,8 %. Trâu vùng ựồng bằng nhiễm T.evansi từ 3-20%, cao hơn vùng núi 2,5-6,3%. Tác giả cho biết: trong số 3.172 trâu kiểm tra, tỷ lệ nhiễm T.evansi tăng dần từ miền núi 7,02 %, vùng trung du 12,55%, vùng ựồng bằng 6,57 %.

Theo Lê Ngọc Mỹ và Bộ môn Ký sinh trùng, Viện Thú y Quốc Gia (1994), trong tổng số 141 trâu kiểm tra, tỷ lệ nhiễm T.evansi ở trâu là 15%.

Theo Nguyễn Quốc Doanh (1997), kiểm tra 1618 mẫu huyết thanh trâu của tỉnh Bắc Thái nhiễm T.evansi 26,57 %, 1618 mẫu huyết thanh trâu của tỉnh Hà Bắc nhiễm 25,94%, 852 mẫu huyết thanh trâu của một số huyện ven Hà Nội thấy tỷ lệ nhiễm 18,98%.

Theo Nguyễn Văn Duệ, Phan Văn chinh và cộng sự (1995), trâu ở Quảng Trị nhiễm T.evansi 4%, Quảng Nam đà Nẵng 1,4 %, thấp nhất là thừa thiên Huế 0,8%. Riêng trong từng tỉnh mức ựộ nhiễm cũng khác nhau, tuỳ từng vùng sinh thái.

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh tiên mao trùng ở trâu nuôi tại huyện bình gia lạng sơn và biện pháp phòng trừ (Trang 50)