Tình hình chăn nuôi trâuhuyện Bình Gia Ờ tỉnh Lạng Sơn

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh tiên mao trùng ở trâu nuôi tại huyện bình gia lạng sơn và biện pháp phòng trừ (Trang 47)

Chương 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.1.Tình hình chăn nuôi trâuhuyện Bình Gia Ờ tỉnh Lạng Sơn

Cùng với ựịa hình rộng và phức tạp, Bình Gia Ờ lạng Sơn là huyện có ựiều kiện khắ hậu thời tiết, ựất ựai, hệ sinh thái ựặc trưng cho khu vực miền núi: Mùa ựông gió đông Bắc và Bắc, lạnh, ắt mưa, nhiều năm có sương muối. Mùa hè gió đông Nam, Nam và Tây Nam, nhiều giông và mưa có năm chịu ảnh hưởng của bão. Nhiệt ựộ trung bình năm: 16-22ồC. Mùa ựông khá lạnh, tháng có nhiệt ựộ thấp nhất là tháng 1: 11-14ồC. Mùa hè nhiệt ựộ khá cao. Nhiệt ựộ trung bình tháng 7 dao ựộng từ 25-27ồC, tháng có nhiệt ựộ cao 35-36ồC. Số giờ nắng trung bình 1600 giờ. Lượng mưa tương ựối phổ biến là 1200-1600mm/ năm, nhiều nơi chỉ có 1000-1100mm. Số ngày mưa trung bình năm 120-140, lượng mưa ngày lớn nhất phổ biến là 200-300mm. Ẩm ựộ tương ựối trung bình 80-85%. ẩm ựộ tư- ơng ựối cao trong các tháng mưa phùn dai dẳng. Mùa hè từ tháng 5 ựến tháng 10, mùa ựông từ tháng 11 ựến tháng 4. Trên thực tế mùa ựông có thể phân biệt hai thời kỳ: Nửa ựầu lạnh khô và nửa sau lạnh ẩm với sự thịnh hành thời tiết mưa phùn nhất là vào tháng 2-3, nên không coi mùa ựông là mùa khô.

Trong những năm vừa qua, sản xuất nông lâm nghiệp của huyện phát triển tương ựối toàn diện, chuyển dịch theo hướng sản xuất hàng hoá. Cơ cấu kinh tế nông lâm nghiệp ựã chuyển dịch theo hướng tắch cực.Chăn nuôi trâu là nghề truyền thống của nhân dân trong huyện, gắn bó với phong tục, tập quán, với nền kinh tế nông nghiệp và nông thôn và người nông dân.

Tình hình chăn nuôi trâu ở huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn từ năm 2008 - 2012 chúng tôi thu thập từ số liệu phòng Chăn nuôi và Trạm Thú y huyện, ựược trình bày ở bảng 3.1.

Từ bảng 3.1 trên cho thấy: số lượng trâu nuôi ở huyện Bình Gia, tỉnh Lạng Sơn tăng dần từ năm 2008 ựến năm 2010, ựàn trâu tăng từ 28914 (con) năm 2008 lên ựến 29361 (con) năm 2010, tuy nhiên từ năm 2011 ựến năm 2012 số lượng ựàn trâu nuôi tại huyện ựã có sự giảm ựi ựáng kể về số lượng.

Bảng 3.1 Tổng ựàn trâu của huyện Bình Gia từ năm 2008 - 2012

STT Năm Số lượng (con)

1 2008 28914

2 2009 28972

3 2010 29361

4 2011 28886

5 2012 28775

Sự chuyển dịch về số lượng trâu nuôi tại huyện như trên theo chúng tôi có các nguyên nhân như sau: giai ựoạn 2008 Ờ 2010 thời tiết khắ hậu trong huyện rất thuận lợi cho việc trồng trọt và chăn nuôi, nguồn thức ăn cho trâu khá dồi dào cả về vụ ựông xuân và hè thu số lượng ựàn trâu nuôi tăng nhanh, ựồng thời giai ựoạn 2008 Ờ 2010 là thời kỳ huyện ựấy mạnh công tác xã hội hóa lâm nghiệp, giao ựất giao rừng về cho người dân tự trồng, chăm sóc và khai thác, nhu cầu về phát triển ựàn trâu ựể sử dụng trong việc phát triển và khai thác ựất rừng, mặt khác người dân chủ ựộng ựược thức ăn và nơi chăn thả cho trâu. Tuy nhiên trong 2 năm 2011 và 2012 số lượng trâu nuôi tại huyện giảm mạnh, theo chúng tôi nguyên nhân chắnh là do trong 2 năm này thời tiết rất khắc nghiệt, nhiệt ựộ trong mùa ựông giảm thấp (có hôm giảm xuống 2 - 4ồC) và thời gian kéo dài, kết hợp với ẩm ựộ thấp làm cho cỏ không mọc ựược, nguồn thức ăn xanh cạn kiệt, nguồn thức ăn dự trữ của người dân không chủ ựộng ựược, trâu chết rét cao, ựồng thời nhu cầu về lượng thịt trâu giảm cũng như giá thịt trâu thấp là những yếu tố làm cho số lượng trâu nuôi ở Bình Gia trong 2 năm này giảm ựáng kể.

để ngành chăn nuôi trâu của huyện phát triển tương xứng với tiềm năng và thế mạnh sẵn có, cần ựẩy mạnh chăn nuôi theo hướng sản xuất hàng hoá, gắn chăn nuôi với chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhằm tăng thu nhập cho người nông dân, góp phần xoá ựói giảm nghèo, nhanh chóng tiến lên làm giàu, giải quyết việc làm và xây dựng nông thôn mới.

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh tiên mao trùng ở trâu nuôi tại huyện bình gia lạng sơn và biện pháp phòng trừ (Trang 47)