Thành phần loài và hoạt ựộng của ruồi, mòng hút máu truyền bệnh Tiên mao trùng trâu.

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh tiên mao trùng ở trâu nuôi tại huyện bình gia lạng sơn và biện pháp phòng trừ (Trang 63)

Chương 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.8. Thành phần loài và hoạt ựộng của ruồi, mòng hút máu truyền bệnh Tiên mao trùng trâu.

thũng ở ức có dịch màu vàng lầy nhầy, thịt nhão chứa nhiều nước, trong xoang bụng, xoang ngực có dịch màu vàng chanh, gan sưng to, có khi cứng lại, có màu xám nhạt, cơ tim nhão, ựáy tim thuỷ thũng.

3.8. Thành phần loài và hoạt ựộng của ruồi, mòng hút máu truyền bệnh Tiên mao trùng trâu. mao trùng trâu.

Bệnh Tiên mao trùng do T.evansi gây ra cho trâu là một bệnh rất phổ biến. Một số công trình nghiên cứu ựã xác ựịnh nguyên nhân gây bệnh Tiên mao trùng do T.evansi ựược truyền từ trâu ốm sang trâu khoẻ thông qua các loài ruồi và mòng hút máu.

Bình Gia - Lạng Sơn là huyện có ựiều kiện tự nhiên và khắ hậu tương ựối thuận lợi cho các loài côn trùng phát triển, trong ựó có các loài ruồi, mòng môi giới

trung gian truyền bệnh Trypanosoma evansi. Cùng với việc kiểm tra tỷ lệ nhiễm

T.evansi ở trâu, chúng tôi ựã tiến hành thu thập 300 mẫu ruồi, mòng môi giới trung gian truyền bệnh T. evansi của trâu, bò tại 16 bản thuộc 4 xã ựại diện cho 2 vùng ựịa hình.

- Thời gian lấy mẫu: từ tháng 5/2013 Ờ 7/2013. đây là thời gian ruồi, mòng hoạt ựộng mạnh nhất trong năm.

Qua thu thập và sơ bộ ựịnh loại theo Arthur (1960), Ricardo, Stekhoven, Toumanoff, Trịnh Văn Thịnh (1982), Từ Hán Tường (1969), Phan địch Lân (1983). Chúng tôi xác ựịnh có 5 loài ruồi, mòng, trong ựó có 4 loài mòng thuộc 2 giống TabanusChrysops thuộc họ mòng Tabanidae và một loài ruồi thuộc họ

Stomoxydinae ở các khu vực ựiều tra ở Bình Gia - Lạng Sơn.

Kết quả xác ựịnh thành phần loài côn trùng môi giới trung gian truyền bệnh ựược trình bày ở bảng 3.9.

Bảng 3.9 Thành phần loài côn trùng trung gian truyền bệnh

STT Tên côn trùng Họ

1 Tabanus rubidus Tabanidae

2 T.kiangsuensis Tabanidae

3 T.striatus Tabanidae

4 Chrysops dispar Tabanidae

5 Stomoxys calcitrans Stomoxydinae

Qua bảng 3.9 cho thấy:đã xác ựịnh ựược bốn loài mòng thuộc họ

Tabanidae ựó là Tabanus rubidus, T.kiangsuensis, T.striatus, Chrysops dispar và một loài ruồi Stomoxys calcitrans rất phổ biến ở tất cả trong các vùng ựiều tra.

Họ Tabanidae: dài 6 Ờ 30mm (trung bình 10 Ờ 20mm), có nhiều lông nhỏ bao phủ, ựầu ngắn, rộng, râu 3 dốt, trong ựó ựốt thứ 3 nhọn, mắt kép nhiều màu sắc, vòi rộng và chúc xuống dưới, cánh trong suốt, có mầu hơi nâu hoặc có vân, khi nghỉ cánh cụp sát thân.

Họ Stomoxydinae: màu sẫm, kắch thước trung bình 5 Ờ 6mm, vòi dài, nhọn, duỗi thẳng về phắa trước ựầu.

Theo Phan địch Lân (1983), ruồi, mòng hút máu ký sinh ở trâu vùng ựồng bằng bắc bộ gồm: Tabanus rubidus, T.striatus, Chrysops dispar Stomoxys calcitrans.

Phạm Sỹ Lăng (1982), từ năm 1969 - 1979 kiểm tra 3460 tiêu bản mòng, 2036 tiêu bản ruồi hút máu, cho biết có 8 loài mòng, 3 loài ruồi phổ biến. Chúng ựược phân bố ở các sinh cảnh khác nhau, chúng ựều hút máu, truyền mầm bệnh

T.evansi cho trâu, bò.điều ựó chứng tỏ mùa phát bệnh liên quan mật thiết với sự xuất hiện T.evansi trong máu trâu, bò phát bệnh ở các thời ựiểm trong năm.

Trong ựiều kiện thời tiết ở Bình Gia có nhiệt ựộ, ựộ ẩm, hệ thảm thực vật phong phú là ựiều kiện thuận lợi cho ruồi mòng phát triển truyền mầm bệnh. Trong các vùng kiểm tra tình hình nhiễm T.evansi ở trâu thì tỷ lệ nhiễm có liên quan với môi giới trung gian truyền bệnh, nơi nào ruồi, mòng xuất hiện nhiều thì tỷ lệ nhiễm T.evansi ở trâu cũng cao hơn. điều ựó cũng phản ánh ựúng thực tế 2 xã là Tân Văn và Minh Khai thuộc vùng thấp và tương ựối bằng phẳng, nơi có các ựiều kiện tự nhiên, xã hội phù hợp cho sự phát triển của ruồi, mòng môi giới trung gian truyền bệnh nên tỷ lệ nhiễm T.evansi ở trâu cũng cao hơn các ựịa phương vùng khác.

Mòng Tabanus hoạt ựộng quanh năm, qua theo dõi chúng tôi thấy chúng bắt ựầu hoạt ựộng từ tháng 4, ựạt cao ựiểm vào tháng 5, hoạt ựộng mạnh từ tháng 6-9, ngừng hoạt ựộng tháng 11 ựến tháng 3 năm sau.

Mòng Chrysops hoạt ựộng giống mòng Tabanus , chỉ khác là tháng 10 vẫn còn hoạt ựộng nhiều.

Nhưng trong thực tế bệnh T.evansi lại thường phát và gây chết trâu, bò vào vụ ựông xuân thời tiết lạnh. điều ựó giải thắch trâu nhiễm T.evansi vào vụ hè thu, nhưng ựến mùa ựông xuân gặp thời tiết lạnh, thức ăn thiếu, làm việc nặng nhọc, sức ựề kháng thấp, T.evansi có ựiều kiện phát ra và giết hại nhiều trâu.

Theo Phan địch Lân (1983), ở nước ta khắ hậu, ựiều kiện sinh thái thắch hợp cho môi giới trung gian truyền bệnh thuộc họ mòng Tabanidea, họ ruồi

(16 OC - 30 OC), ựộ ẩm (50-100%), mặt ựất ướt ựể trứng nở, các giai ựoạn ấu trùng phát triển, cuối cùng cần có trâu, bò, ựộng vật thắch hợp ựể hút máu duy trì sự sống, ựồng thời truyền mầm bệnh T.evansi cho những ựộng vật này. Ở miền Bắc mòng hoạt ựộng tới 9 tháng, ruồi hoạt ựộng quanh năm.Nhưng tập trung vào những tháng nóng nực. điều này giải thắch tại sao bệnh do T.evansi phân bố rộng rãi, mang tắnh chất mùa vụ.

Phạm Sỹ Lăng (1982), từ những nghiên cứu về vật chủ trung gian truyền bệnh T.evansi ựều khảng ựịnh, mùa phát triển, lây lan của bệnh xẩy ra vào các tháng thời tiết ấm áp, ruồi, mòng xuất hiện hoạt ựộng mạnh.

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh tiên mao trùng ở trâu nuôi tại huyện bình gia lạng sơn và biện pháp phòng trừ (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)