Tình hình nhiễmT.evansi ở trâu nuôi tại huyện Bình Gia tỉnh Lạng Sơn theo mùa vụ

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh tiên mao trùng ở trâu nuôi tại huyện bình gia lạng sơn và biện pháp phòng trừ (Trang 58)

Chương 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.6.Tình hình nhiễmT.evansi ở trâu nuôi tại huyện Bình Gia tỉnh Lạng Sơn theo mùa vụ

Sơn theo mùa vụ

Yếu tố mùa vụ, ngoài sự ảnh hưởng của ựiều kiện thời tiết, khắ hậu ựến sức ựề kháng cũng như công tác chuẩn bị thức ăn dự trữ cho trâu. Quan trọng hơn là mùa vụ còn ảnh hưởng tới sự phát triển, hoạt ựộng của côn trùng môi giới trung gian truyền bệnh Tiên mao trùng. để ựánh giá tỷ lệ nhiễm T.evansi trâu theo mùa, chúng tôi ựã tiến hành lấy mẫu máu trâu ựể chẩn ựoán theo mùa :

- Mùa ựông - xuân : tổng số mẫu chẩn ựoán là 150 mẫu, các mẫu này ựược kiểm tra vào tháng 01/2013.

- Mùa hè Ờ thu: tổng số mẫu chẩn ựoán là 150 mẫu, các mẫu này ựược kiểm tra vào tháng 7/2013. Kết quả ựược chúng tôi trình bày tại bảng 3.6

Qua bảng 3.6 và hình 3.5 chúng tôi có nhận xét: Trâu ựược nuôi tại huyện Bình Gia - tỉnh Lạng Sơn theo mùa có tỷ lệ nhiễm khác nhau. Mùa ựông xuân, trâu có tỷ lệ nhiễm T.evansi cao hơn mùa hè thu, tỷ lệ nhiễm T.evansi ở trâu mùa ựông xuân là 30,67% và mùa hè thu là 14,00%.

để ựánh giá sự sai khác về tỷ lệ nhiễm T.evansi ở trâu theo mùa vụ, chúng tôi dùng phương pháp thống kê sinh vật học với kiểm ựịnh phân phối χ2. (hàm CHITEST). Sau khi xử lý thống kê, kết quả ựược:đối với trâu nhiễm

Gia - Lạng Sơn có tỷ lệ nhiễm T.evansi khác nhau với mức ý nghĩa α = 0,05.

Bảng 3.6 Tỷ lệ nhiễm T.evansi ở trâu theo mùa vụ. Mùa địa ựiểm

Số lượng mẫu (con) Số mẫu nhiễm (con) Tỉ lệ nhiễm (%) Kết quả kiểm ựịnh Tân Văn Minh Khai Thiện Hòa đông Ờ Xuân Hưng đạo 150 46 30,67 Tân Văn Minh Khai Thiện Hòa Hè Ờ Thu Hưng đạo 150 21 14,00 P = 0,0053 (P < α) α = 0,05

Hình 3.5 Tỷ lệ nhiễm T.evansi ở trâu theo mùa.

Theo chúng tôi sở dĩ trâu có tỷ lệ nhiễm T.evansi ở mùa ựông xuân cao hơn là do mùa ựông xuân là mùa trâu phải làm việc nặng trong ựiều kiện thời tiết lạnh, ựiều kiện thức ăn cho trâu vào mùa ựông thiếu dẫn ựến sức ựề kháng của trâu giảm, mặt khác mùa hè thu là thời gian vật chủ trung gian truyền bệnh Tiên mao trùng là ruồi và mòng phát triển mạnh, trâu ựã có một thời gian dài tiếp xúc với ruồi mòng nên nhiễm mầm bệnh T.evansi, sau thời gian ủ bệnh kết hợp với các yếu tố thời tiết khắ hậu và nguồn thức ăn kể trên dẫn ựến tình trạng phát bệnh và tiến triển nặng, nếu không ựiều trị kịp thời con vật sẽ dẫn ựến tử vong.

Do vậy ựể giảm bớt thiệt hại trâu bị chết trong vụ ựông xuân hàng năm, cần thực hiện tốt ựược các công tác sau: ựảm bảo vệ sinh chuồng trại thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa ựông, tăng cường bồi dưỡng chăm sóc, quản lý gia súc, cần có kế hoạch dự trữ thức ăn về mùa ựông nhằm tăng cường sức ựề kháng và tăng khả năng chống chịu bệnh cho trâu, ựịnh kỳ kiểm tra bệnh tiên mao trùng cho trâu hàng năm từ một ựến hai lần ở mọi lứa tuổi ựể xác ựịnh những trâu, bò cảm nhiễm, mang mầnh bệnh, tiến hành phòng và ựiều trị kịp thời. Xác ựịnh vùng và thời ựiểm phát triển của các loại vật trung gian truyền bệnh, dùng các biện pháp ựể tiêu diêt ruồi, mòng như: dùng vợt bắt thủ công, dùng hóa chất phun những nơi ẩm ướt, bụi rậm nơi khu trú, dùng vôi bột xử lý những vùng có nước tù, nước ựọng, làm rãnh thoát nước các vùng chăn thảẦ

Theo Nguyễn Minh Châu (1991), bệnh ký sinh trùng ựường máu nói chung trong ựó có bệnh Tiên mao trùng trong quá trình phát sinh và phát triển có sự tham gia của vật chủ trung gian môi giới ựó là ruồi, mòng, mà vật chủ trung gian thì chịu nhiều tác ựộng của môi trường sinh thái và mùa vụ.

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh tiên mao trùng ở trâu nuôi tại huyện bình gia lạng sơn và biện pháp phòng trừ (Trang 58)