Triệu chứng và bệnh tắch trên trâu nhiễm Tiên mao trùng.

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh tiên mao trùng ở trâu nuôi tại huyện bình gia lạng sơn và biện pháp phòng trừ (Trang 60)

Chương 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.7. Triệu chứng và bệnh tắch trên trâu nhiễm Tiên mao trùng.

để xác ựịnh chắnh xác ựược trâu nuôi tại huyện Bình Gia Ờ tỉnh Lạng Sơn nhiễm Tiên mao trùng, ngoài việc chẩn ựoán trong phòng thắ nghiệm, phải kết hợp với việc theo dõi các triệu chứng lâm sàng cũng như tiến hành mổ khám ựể quan sát bệnh tắch. Chúng tôi theo dõi trên 300 trâu nuôi tại 4 xã với 2 vùng ựịa hình. Kết quả ựược thể hiện ở bảng 3.7.

Từ bảng 3.7 trên thấy: với trâu bị mắc bệnh Tiên mao trùng, các triệu chứng phổ biến thường gặp ựó là viêm giác mạc, kết mạc 74,63%; ỉa chảy 65,67%, niêm mạc nhợt nhạt 47,76%, phù thũng 23,88%, triệu chứng ắt gặp nhất là xảy thai 4,48%. Kết quả này cũng phù hợp với các nghiên cứu trước ựây của các tác giả khác.

Theo Phạm Sỹ Lăng (1982), Hồ Văn Nam (1963), đoàn Văn Phúc (1985), Trịnh Văn Thịnh (1982), cũng ựã phát hiện thấy trâu bị bệnh cấp tắnh rất nặng, sốt cao, bỏ ăn, ựiên loạn, chết nhanh. Trâu nhiễm bệnh thể mãn tắnh thường sốt

gián ựoạn, gầy còm, thiếu máu kéo dài, viêm giác mạc, phù thũng ở bụng, liệt chân sau, chết do kiệt sức. đối với bệnh Tiên mao trùng bò, những biểu hiện lâm sàng gần giống như ở trâu, ắt thấy các trường hợp cấp tắnh, con vật sốt gián ựoạn, chậm chạp, hạch lâm ba trước ựùi sưng, một số con thuỷ thũng ở vùng hàm, vùng cổ nhưng không ựau, gần chết thì bại liệt.

Bảng 3.7. Triệu chứng của bệnh TMT trên trâu tại huyện Bình Gia STT Triệu chứng Số trâu theo

dõi (con) Số trâu có biểu hiện (con) Tỉ lệ (%) 1 Sốt cao 67 12 17,91 2 Niêm mạc nhợt nhạt 67 32 47,76 3 Viêm giác mạc, kết mạc 67 50 74,63 4 Phù thũng 67 16 23,88 5 Ỉa chảy 67 44 65,67 6 Sảy thai 67 3 4,48 7 Triệu chứng thần kinh 67 7 10,45

Nguyễn Văn Duệ và cộng sự (1995), quan sát triệu chứng lâm sàng của bò nhiễm bệnh Tiên mao trùng miêu tả như sau: một số bò nhiễm bệnh Tiên mao trùng cơ thể gầy còm, ỉa chảy dai dẳng, niêm mạc nhợt nhạt, chảy nước mắt, nước mũi liên tục, viêm kết mạc, giác mạc, có hiện tượng thủy thũng, bại liệt chân sau. Bò thường sốt ngắt quãng, sốt rất cao vào buổi sáng, niêm mạc nhợt nhạt, lông xù, ựi khập khiễng ựôi lúc còn có triệu chứng thần kinh, run rẩy, sẩy thai, lồng lên trước khi chết. Ở ngựa, bệnh thường thể hiện cấp tắnh, rất nặng so với trâu, bò, sốt cao, phù thũng ở dịch hoàn, trước ngực, chân bị bại liệt nặng, nhưng vẫn ăn cho ựến khi chết.

Với việc xác ựịnh ựược các triệu chứng ựiển hình của bệnh Tiên mao trùng trên trâu nuôi tại huyện Bình Gia, góp phần vào việc chẩn ựoán sớm, ựể ựưa ra phác ựồ ựiều trị kịp thời, hạn chế thiệt hại về kinh tế do bệnh gây ra.

để ựánh giá tác hại của Tiên mao trùng, cũng như có hiểu biết toàn diện về bệnh Tiên mao trùng trên trâu nuôi tại huyện Bình Gia Ờ Lạng Sơn, chúng tôi tiến hành mổ khám trên 17 trâu có các triệu chứng lâm sàng và phi lâm sàng ựiển hình. Kết quả ựược trình bày ở bảng 3.8

Bảng 3.8 Bệnh tắch của bệnh TMT trên trâu tại huyện Bình Gia Bệnh tắch Số trâu theo dõi

(con) Số trâu có biểu hiện (con) Tỉ lệ (%) Dịch bao tim 17 5 29,41 Tràn dịch màng phổi 17 4 23,53 Gan sưng 17 8 47,06 Lách sưng 17 9 52,94 Thủy thũng bụng 17 3 27,65 Thủy thũng ức 17 0 0

Từ bảng 3.8 trên thấy: các bệnh tắch thường gặp, lách sưng 52,94%, gan sưng 47,06%, xuất hiện dịch bao tim 29,41%, thủy thũng bụng 27,65%. Như vậy các bệnh tắch chúng tôi quan sát ựược khi mổ khám trâu nhiễm Tiên mao trùng tại huyện Bình Gia Ờ tỉnh Lạng Sơn là phù hợp với kết quả của các tác giả khác.

Hình 3.7 Bệnh tắch bệnh Tiên mao trùng trên trâu tại Bình Gia

Ikede, B.O (1975) ựã thấy ở những nơi thuỷ thũng của bò bệnh có chất keo vàng lầy nhầy. Morales, G.A., Caresaure (1976), ựã quan sát thấy ựộng vật mắc bệnh Tiên mao trùng có các bệnh tắch như sau: thể trạng gầy, bao tim có dịch vàng, tràn dịch màng phổi, lách, gan sưng to, màu nhạt hoặc tụ huyết tuỳ theo giai ựoạn phát triển của bệnh.

Theo Hồ Văn Nam (1963), cùng các tác giả khác cũng thấy những bệnh

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh tiên mao trùng ở trâu nuôi tại huyện bình gia lạng sơn và biện pháp phòng trừ (Trang 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(79 trang)