Tình hình nhiễmT.evansi ở trâu nuôi tại các vùng ựịa hình

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh tiên mao trùng ở trâu nuôi tại huyện bình gia lạng sơn và biện pháp phòng trừ (Trang 55)

Chương 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.5.Tình hình nhiễmT.evansi ở trâu nuôi tại các vùng ựịa hình

Với ựịa hình bị chia cắt bởi những dãy núi ựất, núi ựá, ựộ dốc trung bình từ 25 - 300. địa hình núi ựá phân bổ ở các xã phắa Tây và Tây Nam của huyện; ựịa hình núi ựất chiếm 70% diện tắch ựất tự nhiên; còn lại là vùng có ựịa hình ựồi thoải và các dải thu lũng hẹp. để ựánh giá khách quan tình hình nhiễm T.evansi ở trâu dựa trên cơ sở những ựặc ựiểm về ựịa hình, khắ hậu cũng như hệ ựộng thực vật, mật ựộ phân bố dân cư, trình ựộ dân trắ, tình hình chăn nuôi, dịch bệnh, chúng tôi nghiên cứu ảnh hưởng của 2 vùng ựịa hình ựối tỷ lệ nhiễm T.evansi ở trâu tại các hộ gia ựình ở các ựịa ựiểm nghiên cứu.

Vùng I: Là vùng cao có nhiều núi ựá, núi ựất, nhiều ựồng cỏ tự nhiên, không có (hoặc rất ắt) ruộng, ao, mương ngòi, suối nhỏ. Bao gồm các xã: Mông Ân, Hòa Bình, Tân Hòa, Thiện Long, Thiện Thuật, Thiện Hòa, Quý Hòa, Vĩnh Yên, Hưng đạo, Hoa Thám và Yên Lỗ.

Vùng II: Là vùng ựồng bằng có nhiều ruộng nước, ao, mương ngòi và khe, suối nhỏ, ựịa hình tương ựối bằng phẳng. Gồm các xã: Tân Văn, Hồng Thái, Tô Hiệu, Hoàng Văn Thụ, Minh Khai, Hồng Phong, Quang Trung và Thị trấn Bình Gia.

Ở mỗi xã chúng tôi chọn 4 thôn (bản) ựể tiến hành lấy mẫu tại các hộ gia ựình chăn nuôi trâu.

đại diện vùng ựịa hình I:

- Xã Thiện Hòa: Lân Luông, Thạch Lùng, Nà Tàn, Khuổi Nà - Xã Hưng đạo: Bản Chu1, Pàn Slèo, Bản Nghĩu, Nà Bưa

đại diện vùng ựịa hình II:

- Xã Tân Văn: Kéo Koong, Nà Pái, Bản đao, Bản đáp Xã Minh Khai: Pàn Pẻn, Phiêng Nưa, Nà Nèn, Bản Tiến

Kết quả ựiều tra tình hình trâu nhiễm T.evansi theo hai vùng ựịa hình ựược chúng tôi trình bày tại bảng 3.5 và hình 3.4.

Bảng 3.5 Tỷ lệ nhiễm T.evansi ở trâu huyện Bình Gia Ờ tỉnh Lạng Sơn theo vùng ựịa hình Vùng địa ựiểm Số mẫu nghiên cứu (con) Số mẫu nhiễm (con) Tỉ lệ nhiễm (%) Kết quả kiểm ựịnh Tân Văn 75 23 đồng bằng Minh Khai 75 20 28,67 Thiện Hòa 75 11 Cao Hưng đạo 75 13 16,00 P = 0,0084 (P < α) α = 0,05

Hình 3.4 Tỷ lệ nhiễm T.evansi ở trâu Lạng Sơn theo vùng ựịa hình

Từ bảng 3.5 và hình 3.4 cho biết: tình hình nhiễm T.evansi ở trâu nuôi tại các vùng có ựịa hình khác nhau có mức ựộ nhiễm có khác nhau. Vùng ựồng

bằng, trâu nhiễm T.evansi cao hơn, tỷ lệ nhiễm T.evansi ở trâu vùng này là 28,67% còn ở vùng cao, trâu nhiễm T.evansi với tỷ lệ 16,00%.

để ựánh giá sự sai khác về tỷ lệ nhiễm T.evansi ở trâu theo vùng ựịa hình, chúng tôi dùng phương pháp thống kê sinh vật học với kiểm ựịnh phân phối χ2.. Sau khi xử lý thống kê, chúng tôi có nhận xét:đối với trâu nhiễm T.evansi theo vùng ựịa hình: giá trị P thực nghiệm là 0,008 nhỏ hơn giá trị α = 0,05 lý thuyết. điều này chứng tỏ trâu nuôi ở vùng ựịa hình cao và vùng ựịa hình thấp ở huyện Bình Gia - Lạng Sơn có tỷ lệ nhiễm T.evansi là khác nhau với mức ý nghĩa α = 0,05. .

Tỷ lệ nhiễm T.evansi ở trâu ở vùng thấp cao hơn ở vùng cao. điều này phù hợp với ựặc tắnh sinh học của căn bệnh và ựiều kiện tự nhiên cũng như tập quán chăn nuôi của mỗi ựịa phương. đối với bệnh Tiên mao trùng do T.evansi gây ra cho trâu, vòng ựời sinh học của căn bệnh phải qua vật môi giới trung gian truyền bệnh (ruồi, mòng). Sự phát tán lây lan căn bệnh phụ thuộc rất lớn vào sự phát triển của ruồi mòng. Chúng hút máu từ trâu nhiễm T.evansi sang cho trâu khoẻ làm bệnh phát tán lây lan. điều kiện thắch hợp ựể cho ruồi mòng phát triển là những nơi có thời tiết ấm áp, nhiều ao hồ, ựầm lầy, cây cối rậm rạp, có súc vật ựể hút máu. Những sinh cảnh thắch hợp nhất là bờ bụi cây xung quanh làng xen kẽ có nhiều ruộng lúa nước, cây ăn quả ở trong và xung quanh làng. Những ựiều kiện không thắch hợp là những nơi thoáng mát, ắt cây cối, nơi có ựịa hình ao hồ sông ngòi ắt, bãi chăn thả gia súc có ắt bụi rậm và nguồn nước.

Vùng cao gồm ựại diện là xã Thiện Hòa và xã Hưng đạo, ựây là hai xã có nhiều ựồng cỏ tự nhiên rộng nhưng những ựồng cỏ này lại xa nguồn nước, dân cư sống thưa thớt và ắt ruộng trồng lúa nước. Cho nên những ựiều kiện tự nhiên trên không phù hợp cho ruồi mòng phát triển dẫn tỷ lệ nhiễm T.evansi trâu vùng này thấp hơn.

Ngược lại ở vùng ựất thấp nơi có nhiều ựiều kiện tự nhiên thắch hợp hơn cho ruồi mòng phát triển, ựiều kiện dân cư sống tập trung. Mặt khác trâu thường ựược chăn thả tập trung là yếu tố thuận lợi cho ruồi mòng hút máu truyền bệnh vì ruồi mòng không có khả năng bay ựi xa. Bên cạnh ựó công tác phòng chống dịch bệnh, ựặc biệt là các bệnh ký sinh trùng lại chưa ựược người dân quan tâm. Chắnh vì vậy

các ựiều kiện này ựã làm tỷ lệ nhiễm T.evansi ở trâu vùng ựất thấp cao hơn.

Kết quả nghiên cứu này cũng phù hợp với một số nghiên cứu trước ựây về quy luật nhiễm Tiên mao trùng.

Theo Phạm Sỹ Lăng (1982), khi nghiên cứu về tình hình dịch tễ của bệnh Tiên mao trùng ở các vùng: miền núi, trung du, ựồng bằng, ven biển cho biết : tỷ lệ nhiễm T.evansi ở gia súc các vùng rất khác nhau. Tác giả ựã kiểm tra 2.457trâu ở 71 cơ sở cho thấy, tỷ lệ nhiễm chung của trâu là 8,8 %. Trâu vùng ựồng bằng nhiễm T.evansi từ 3-20%, cao hơn vùng núi 2,5-6,3%. Tác giả cho biết: trong số 3.172 trâu kiểm tra, tỷ lệ nhiễm T.evansi tăng dần từ miền núi 7,02 %, vùng trung du 12,55%, vùng ựồng bằng 6,57 %.

Một phần của tài liệu Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh tiên mao trùng ở trâu nuôi tại huyện bình gia lạng sơn và biện pháp phòng trừ (Trang 55)