0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (79 trang)

Triệu chứng bệnh Tiên mao trùng do T.evansi gây ra ở trâu, bò

Một phần của tài liệu MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC BỆNH TIÊN MAO TRÙNG Ở TRÂU NUÔI TẠI HUYỆN BÌNH GIA LẠNG SƠN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ (Trang 26 -26 )

Theo Phạm Sỹ Lăng (1982) cho biết, ựã có nhiều nhà nghiên cứu quan tâm theo dõi các triệu chứng lâm sàng của bệnh Tiên mao trùng trên trâu, bò. Hytyra, F, Marik, J, Maninger, R (1949) quan sát triệu chứng lâm sàng của bò nhiễm T.evansi thể cấp tắnh như sau: sốt cao, gián ựoạn, thiếu máu, suy nhược, chảy nước mắt, bại liệt chân sau, thuỷ thũng dưới mõm ức, phần bụng sau, ựôi khi bị kéo dài tới 6 tháng. Một số trường hợp bò nhiễm T.evansi thể cấp tắnh chết nhanh, chỉ trong vòng vài ngày.

Theo Verma, B.B. Gautam, O.P (1988), cho biết: trâu, bò nhiễm T.evansi, thể hiện rất rõ trạng thái bệnh lý, chết trong khoảng 22 - 96 ngày sau khi gây nhiễm. Một số bò lại khỏi bệnh tự nhiên trở thành vật mang trùng. Triệu chứng lâm sàng của nghé 6 tuổi nhiễm T.evansi ở Ấn độ như sau: sốt 390C Ờ 400C, bỏ ăn, ựau ựớn. Khi lấy máu nghé bị bệnh tiêm truyền cho chuột bạch ựã phát hiện thấy T.evansi.

(1985), Trịnh Văn Thịnh (1982), cũng ựã phát hiện thấy trâu bị bệnh cấp tắnh rất nặng, sốt cao, bỏ ăn, ựiên loạn, chết nhanh. Trâu nhiễm bệnh thể mãn tắnh thường sốt gián ựoạn, gầy còm, thiếu máu kéo dài, viêm giác mạc, phù thũng ở bụng, liệt chân sau, chết do kiệt sức. đối với bệnh Tiên mao trùng bò, những biểu hiện lâm sàng gần giống như ở trâu, ắt thấy các trường hợp cấp tắnh, con vật sốt gián ựoạn, chậm chạp, hạch lâm ba trước ựùi sưng, một số con thuỷ thũng ở vùng hàm, vùng cổ nhưng không ựau, gần chết thì bại liệt.

Theo Nguyễn Văn Duệ và cộng sự (1995), quan sát triệu chứng lâm sàng của bò nhiễm bệnh Tiên mao trùng miêu tả như sau: một số bò nhiễm bệnh Tiên mao trùng cơ thể gầy còm, ỉa chảy dai dẳng, niêm mạc nhợt nhạt, chảy nước mắt, nước mũi liên tục, viêm kết mạc, giác mạc, có hiện tượng thủy thũng, bại liệt chân sau. Bò thường sốt ngắt quãng, sốt rất cao vào buổi sáng, niêm mạc nhợt nhạt, lông xù, ựi khập khiễng ựôi lúc còn có triệu chứng thần kinh, run rẩy, sẩy thai, lồng lên trước khi chết. Ở ngựa, bệnh thường thể hiện cấp tắnh, rất nặng so với trâu, bò, sốt cao, phù thũng ở dịch hoàn, trước ngực, chân bị bại liệt nặng, nhưng vẫn ăn cho ựến khi chết.

Theo Bùi Quý Huy, Trần Ngọc Thắng, đặng Khánh Vân (1988), cũng cho biết: ở nông trường trâu sữa Phùng Thượng tỉnh Ninh Bình, ựàn trâu nái Murra nhập từ Ấn độ về ựã bị sẩy thai. Năm 1987 có 65 con chửa từ ngày 3 tháng 5 có một con sẩy thai, sau ựó dồn dập trong 9 ngày có 8 con bị sẩy thai, ựến ngày 13 tháng 9 có 28 con sẩy thai chiếm 43% trong ựó nguyên nhân chắnh là T.evansi gây ra.

Theo Lê Ngọc Mỹ, Lương Tố Thu, Vũ đình Hưng (1994), năm 1991 ở huyện Kỳ Sơn, huyện đà Bắc tỉnh Hoà Bình trâu chửa cũng bị sẩy thai nhiều. Huyện Kỳ Sơn có 63 con bị sẩy thai, ựã lấy máu những trâu này tiêm nhiễm chuột bạch 21 con thì 9 con dương tắnh, huyện đà Bắc có 35 trâu bị sẩy thai, ựã lấy máu những trâu này tiêm truyền cho 31 con chuột bạch thì 6 con dương tắnh.

Một phần của tài liệu MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC BỆNH TIÊN MAO TRÙNG Ở TRÂU NUÔI TẠI HUYỆN BÌNH GIA LẠNG SƠN VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ (Trang 26 -26 )

×