2.1. Đối với Bộ Giáo dục và Đào tạo
- Công tác bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý chuyên môn cho Hiệu trưởng các trường THPT cần thường xuyên hơn.
- Có chương trình đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên cho hàng ngũ các tổ trưởng để nâng cao trình độ nghiệp vụ quản lý tổ, đảm bảo cán bộ quản lý thực hiện đúng các khâu trong quy trình quản lý, làm việc có cơ sở khoa học, chấm dứt tình trạng quản lý theo kinh nghiệm.
- Có chương trình SGK, tiêu chuẩn đánh giá HS, GV phù hợp với xu hướng đổi mới tiếp cận năng lực HS.
2.2. Đối với Sở Giáo dục và Đào tạo Hưng Yên
- Chú trọng công tác bồi dưỡng giáo viên, xây dựng đội ngũ giáo viên cốt cán ở các môn ổn định để làm nòng cốt trong các nhà trường.
- Tăng cường thanh tra, kiểm tra đối với trường học để kịp thời uốn nắn những sai sót, trao đổi và rút kinh nghiệm với GV trong các trường THPT.
- Tham mưu với Tỉnh dành nguồn ngân sách mở các lớp tập huấn nghiệp vụ quản lý cho cán bộ giáo viên.
103
2.3. Đối với Hiệu trưởng trường THPT Nam Khoái Châu
- Xây dựng đội ngũ tổ trưởng phải ổn định, có năng lực quản lý tốt, phù hợp với điều kiện nhà trường. Phân bố tổ chuyên môn phải hợp lý, không nên để tổ chuyên môn có quá nhiều bộ môn khác nhau gây khó khăn cho công tác chỉ đạo chuyên môn và quản lý của tổ trưởng.
- Thường xuyên có kế hoạch đầu tư, mua sắm trang thiết bị để phục vụ cho hoạt động chuyên môn.
2.4. Đối với các tổ chuyên môn
- Chủ động, tích cực trong việc xây dựng kế hoạch hoạt động của TCM. Thường xuyên tham mưu cho BGH nhà trường trong các hoạt động chuyên môn.
- Tổ chức chia sẻ chuyên môn, học hỏi chuyên môn từ các đồng nghiệp
2.5. Đối với đội ngũ giáo viên
- Tích cực tiếp cận và đổi mới PPDH, KTĐG theo hướng tiếp cận năng lực
- Thường xuyên tự bồi dưỡng về nghiệp vụ, nội dung kiến thức và phương pháp dạy học. Tích cực cập nhật các thông tin phục vụ cho hoạt động chuyên môn, tích cực tự giác sử dụng các thiết bị dạy học
- Cần nhận thức đầy đủ, sâu sắc về nhiệm vụ bậc học THPT, yên tâm công tác, tâm huyết với nghề, nâng cao hiệu quả giảng dạy.
104
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Ban Bí thư Trung ương Đảng (2004), Chỉ thị số 40-CT/TW về việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý.
2. Đặng Quốc Bảo, Phạm Thành Nghị (1999), Chính sách và kế hoạch trong quản lý giáo dục, NXBGD, Hà Nội.
3. Đặng Quốc Bảo, Trương Thị Thúy Hằng, Đặng Thị Thanh Huyền
(2008), Nghiên cứu chỉ số phát triển con người (HDI) của Việt Nam,
NXBCTQG
4. Đặng Quốc Bảo (1999), Phương pháp nghiên cứu chuyên ngành quản lý giáo dục, Hà Nội.
5. Báo cáo tổng kết năm học từ năm học 2011 - 2012 đến năm học 2013 - 2014 của trường THPT Nam Khoái Châu.
6. Bộ giáo dục và đào tạo, Dự án phát triển giáo viên THPT và TCCN,
Hướng dẫn áp dụng chuẩn nghề nghiệp giáo viên THPT vào đánh giá giáo viên, Nhà xuất bản đại học sư phạm.
7. Bộ giáo dục và đạo tạo - dự án Việt – Bỉ (2010), Dạy và Học tích cực, một số phương pháp và kĩ thuật dạy học. Nhà xuất bản Đại học sư phạm. 8. Bộ giáo dục và đạo tạo - dự án Việt – Bỉ (2010), Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng. Nhà xuất bản Đại học sư phạm.
9. Bộ Giáo dục và đào tạo (2011), Tài liệu tập huấn Tổ Trưởng chuyên môn trong trường Trung học Cơ Sở, Trung học phổ thông.
10. Bộ Giáo dục và đào tạo (2013), Tài liệu tập huấn Tổ Trưởng chuyên môn trong trường Trung học cơ sở, THPT.
11. Bộ GD&ĐT, Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào
tạo: Ban hành Điều lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học.
12. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2000), Chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo đến 2020, NXBGD, Hà Nội.
105
13. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Điều lệ trường THCS, THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học, Hà Nội.
14. Bộ Giáo dục – Đào tạo (2009). Thông tư ban hành Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, giáo viên trung học phổ thông.
15. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2012), Đề án phát triển giáo dục giai đoạn 2011 - 2020, Hà Nội.
16. Biên dịch: Nguyễn Kiên Trường và nhóm dịch giả. Phương pháp lãnh đạo và quản lý nhà trường hiệu quả, 2004, NXB Chính trị quốc gia.
17. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Đại cương khoa học quản lý, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
18. Nguyễn Đức Chính (2012), Đo lường và đánh giá trong giáo dục và dạy học.
Tài liệu giảng dạy Cao học QLGD, trường ĐHGD-Đại học Quốc gia, Hà Nội.
19. Nguyễn Đức Chính (2012), Thiết kế và đánh giá chương trình giáo dục.
Tài liệu giảng dạy Cao học QLGD, trường ĐHGD-Đại học Quốc gia, Hà Nội.
20. Nguyễn Đức Chính (2013), Chất lượng và kiểm định chất lượng giáo dục.
Tài liệu giảng dạy Cao học QLGD, trường ĐHGD-Đại học Quốc gia, Hà Nội.
21. Vũ Cao Đàm, Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học. Nhà
xuất bản giáo dục Việt nam, năm 2011.
22. Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỉ XXI, Nxb Giáo dục Việt Nam.
23. Đặng Xuân Hải (2012), Quản lý sự thay đổi. Tài liệu giảng dạy Cao học
QLGD, trường ĐHGD-Đại học Quốc gia, Hà Nội.
24. Đặng Xuân Hải- Nguyễn Sỹ Thư (2012), Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường trong bối cảnh thay đổi. Nxb Giáo dục Việt Nam.
25. Nguyễn Trọng Hậu (2010), Những cơ sở của lý luận quản lý giáo dục.
Tài liệu giảng dạy Cao học QLGD, trường ĐHGD-Đại học Quốc gia, Hà Nội.
26. Nguyễn Trọng Hậu (2013), Quản lý nguồn nhân lực trong giáo dục. Tài
106
27. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về quản lý giáo dục và khoa học giáo dục, NXBGD, Hà Nội.
28. Hà Sĩ Hồ (1987), Lê Tuấn, Những bài Giảng về quản lý trường học. Tập
I, II, III Nxb Giáo dục, Hà Nội.
29. Phan Văn Kha (2007), Giáo trình Quản lý nhà nước về giáo dục,
NXBĐHQG Hà Nội.
30. Trần Kiểm (2010), Khoa học tổ chức và tổ chức giáo dục,
NXBĐHSPHN, Hà Nội.
31. Trần Kiểm (2011), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý giáo dục,
NXBĐHSPHN, Hà Nội.
32. Koontn – Cyril Odonnell - Heinz Weirich (1998), Những vấn đề cốt yếu của Quản lý, Nxb Khoa học kĩ thuật Hà Nội.
33. Nguyễn Thị Mỹ Lộc (Chủ biên)- Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Trọng Hậu
- Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Sỹ Thư (2012), Quản lý giáo dục - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.
34. Nguyên Văn Lê (1995), Khoa học quản lý nhà trường. Nxb Thành phố
Hồ Chí Minh.
35. Luật Giáo dục (2005) và sửa đổi bổ sung (2009), Hà Nội. 36. Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1998), Giáo dục học, NXBGD
37. Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ XI (2011) NXBCTQG,
Hà Nội.
38. Phan Thị Hồng Vinh (2007), Xây dựng, phát triển và quản lý chương trình dạy học, NXBĐHQG Hà Nội.
39. Phạm Viết Vượng (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học,
107
PHỤ LỤC 1
PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN
(Dành cho cán bộ giáo viên, CBQL Trường THPT Nam Khoái Châu) Xin ông bà cho biết một vài thông tin cá nhân dưới đây:
1. Họ và tên: ...
2. Chức vụ – Nơi công tác: ...
3. Địa chỉ liên hệ: ...
4. Điện thoại (nếu có): ... Nhằm đánh giá đúng thực trạng về quản lý hoạt động tổ chuyên môn của các tổ trưởng chuyên môn, BGH đáp ứng năng lực dạy học cho giáo viên ở trường THPT, để từ đó đề xuất được các giải pháp khắc phục những hạn chế trong công tác này. Xin ông (bà) vui lòng cho biết ý kiến của mình theo các
tiêu chí đánh giá trong bảng dưới đây (đánh dấu X vào cột tương ứng với ý kiến đánh giá của mình): 5 điểm tương ứng với rất tốt, 4 điểm tương ứng với tốt, 3 điểm tương ứng với khá tốt, 2 điểm tương ứng với chưa tốt và 1 điểm tương ứng với Rất không tốt.
ST
T Nội dung đánh giá
Mức đánh giá (%) Điểm TB 5 Rất tốt 4 Tốt 3 Khá tốt 2 Chưa tốt 1 Rất Không tốt
* Lập kế hoạch Tổ chuyên môn, kế hoạch cá nhân.
1
Ban giám hiệu quán triệt các văn bản chỉ đạo của cấp trên, kế hoạch chiến lược, kế hoạch năm học của nhà trường.
2 BGH thống nhất với các tổ trưởng chuyên môn, giáo viên
108
về nội dung, mẫu thiết kế bản kế hoạch hoạt động của tổ và kế hoạch cá nhân
3
Ban giám hiệu chỉ đạo các tổ chuyên môn và GV xây dựng kế hoạch chi tiết cho cả năm học
4 Hiệu trưởng tổ chức duyệt kế hoạch hoạt động của TCM
5
Hiệu trưởng chỉ đạo, giám sát, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch của TCM, kế hoạch giảng dạy của giáo viên theo định kì.
6
TTCM tổ chức xây dựng các tiêu chí, chỉ tiêu cho kế hoạch hoạt động của TCM, nhóm chuyên môn.
7
TTCM tổ chức điều tra khảo sát tình hình thực tế, phân công công việc cụ thể theo từng tháng, tuần
8
TTCM trực tiếp kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch của GV
* Về các kế hoạch chuyên môn khác
1
Chỉ đạo các tổ, nhóm chuyên môn lập kế hoạch dạy tích hợp, liên môn.
109
2
TCM có kế hoạch kiểm tra định kì, thường xuyên, đột xuất về giáo án, lịch báo giảng, vở học sinh, sổ đầu bài
3
TTCM yêu cầu GV có kế hoạch dạy bù đối với những lớp bị chậm chương trình do có
những ngày nghỉ lễ bị mất bài.
4
BGH chỉ đạo lên kế hoạch các bài kiểm tra thường xuyên, định kì theo từng kì, năm học nhằm thuận lợi cho việc theo dõi tiến độ cho điểm của GV
5
Chỉ đạo Tổ trưởng, nhóm trưởng lập Kế hoạch sinh hoạt của tổ chuyên môn và đổi mới sinh hoạt chuyên môn dựa trên nghiên cứu bài học
6
Chỉ đạo các tổ, nhóm chuyên môn có kế hoạch viết sáng kiến kinh nghiệm, nghiên cứu khoa học của GV và HS
7
Có kế hoạch xây dựng một môi trường học tập, một tổ chức biết học học, một tập thể sư phạm đoàn kết
8
Có kế hoạch đổi mới PPDH, kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực học sinh
110
* Tổ chức các hoạt động chuyên môn
1
Chỉ đạo Tổ trưởng chuyên môn tổ chức các hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GV bộ
môn
2
Tổ chức các buổi đổi mới sinh hoạt chuyên môn dựa trên nghiên cứu bài học
3 Tổ chức thao giảng và sử dụng phương tiện, đồ dùng dạy học
4 TCM tổ chức các tiết dạy mẫu
về phát triển năng lực học sinh
5
TCM tổ chức thi “GV sử dụng đồ dùng giỏi”, thi “ Viết sáng kiến kinh nghiệm”, thi “những ý tưởng sáng tạo” cho GV và HS
* Tổ chức, xây dựng một môi trường học tập, một tổ chức biết học hỏi, một tập thể sư phạm đoàn kết
1
BGH quán triệt công văn thực hiện phong trào “Học tập suốt đời” tới các GV, HS
2 BGH minh bạch, công khai các
hoạt động 3 BGH có khuyến khích GV đổi mới cách nghĩ, cách làm, khuyến khích hành vi mới, cách làm mới tích cực. 4 BGH thường xuyên tuyên
111
truyền, vận động, lôi cuốn mọi người vào phong trào học tập, nghiên cứu
5
TTCM có hướng dẫn các giáo viên cách huy động HS vào các phong trào thi đua học tập, nghiên cứu khoa học
Chỉ đạo đảm bảo kiến thức môn học, bảo đảm chương trình môn học của giáo viên trong các TCM
1
BGH phổ biến, quán triệt các văn bản yêu cầu các tổ chuyên môn tổ chức cho giáo viên nắm vững và thực hiện đúng, đủ phân phối chương trình và yêu cầu dạy phải đảm bảo kiến thức theo chuẩn kiến thức kĩ năng.
2
TCM đề ra những quy định cụ thể việc thống nhất mục tiêu của chương, bài trong từng nhóm chuyên môn và đảm bảo kiến thức theo chuẩn kiến thức kĩ năng trước khi giáo viên soạn bài
3
TCM chỉ đạo nhóm chuyên môn rà soát chương trình, kế hoạch dạy học, kế hoạch giáo dục theo định kỳ
112
* Chỉ đạo việc vận dụng các phương pháp dạy học và sử dụng các phương tiện dạy học đối với giáo viên trong các tổ chuyên môn.
1
Ban giám hiệu quán triệt các văn bản chỉ đạo của cấp trên về việc vận dụng, đổi mới các phương pháp dạy học, sử dụng phương tiện dạy học
2
BGH tổ chức các buổi tập huấn nâng cao nhận thức của giáo viên về kiến thức, kỹ năng đổi mới, vận dụng các phương pháp dạy học, kĩ năng sử dụng thiết bị DH, soạn bài theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo...
3
BGH chỉ đạo mỗi tổ chuyên môn có một báo cáo chuyên đề điển hình hoặc một bài dạy mẫu về việc vận dụng, đổi mới PPDH của GV và đổi mới phương pháp học tập của học sinh
4
BGH tổ chức cuộc thi dạy hoc “ dạy tích hợp”, “dạy liên môn” thi “sử dụng đồ dùng, thí nghiệm giỏi” thúc đẩy đổi mới PPDH cấp trường
5 TTCM tổ chức sinh hoạt
113
đổi mới PPDH, sử dụng thiết bị dạy học, sinh hoạt chuyên môn dựa trên nghiên cứu bài học
6
TTCM yêu cầu giáo viên trong tổ hướng dẫn học sinh kỹ năng, phương pháp tự học, khả năng tiếp nhận, lĩnh hội kiến thức một cách chủ động và vận dụng vào thực tế cho học sinh
7
TTCM, GV tham khảo ý kiến phản hồi của HS về PPDH của GV
* Chỉ đạo công tác quản lý hồ sơ dạy học của GV và kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS đối với giáo viên trong các tổ chuyên môn.
1 BGH quy định cụ thể về hồ sơ
cá nhân: số lượng, hình thức…
2
BGH chỉ đạo TTCM phổ biến cho giáo viên các văn bản quy định về chế độ, kiểm tra, cho
điểm, xếp loại học sinh
3
Chỉ đạo giáo viên cho điểm kết hợp giữa đánh giá bài làm với sự theo dõi tiến bộ của học sinh trong cả một quá trình.
4
Quản lý việc kiểm tra, cho điểm theo đúng tiến độ qua theo dõi trong sổ điểm cá nhân, sổ điểm chính, sổ điện tử
114
5
Chỉ đạo giáo viên hướng dẫn học sinh biết tự đánh giá và đánh giá kết quả học tập cho bạn
* Chỉ đạo sinh hoạt của các tổ chuyên môn
1
Chỉ đạo Tổ trưởng chuyên môn tổ chức các hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GV bộ môn ( chuyên đề, chủ đề)
2
Chỉ đạo các tổ đổi mới sinh hoạt chuyên môn dựa trên nghiên cứu bài học
3
Cung cấp tài liệu để giáo viên tự bồi dưỡng có sự kiểm tra của ban chuyên môn
* Công tác kiểm tra, đánh giá các hoạt động chuyên môn của các tổ chuyên môn
1
BGH kiểm tra việc thực hiện chương trình và đảm bảo kiến thức môn học qua dự giờ, vở soạn bài, sổ báo giảng, sổ ghi đầu bài....
2
BGH, TTCM kiểm tra thực hiện các nội dung tích hợp, liên môn vào chương trình dạy học
3
BGH theo dõi, giám sát việc thực hiên chương trình, từng tuần, tháng, học kỳ và xử lý giáo viên dạy sai chương trình
115
4
BGH và TCM tổ chức các buổi đánh giá, rút kinh nghiệm qua các cuộc thi, các bài dạy mẫu và góp ý về phương pháp, nội dung soạn bài, sử dụng phương tiện dạy học đáp ứng năng lực HS.
5 Chỉ đạo TCM định kỳ, đột
xuất kiểm tra hồ sơ cá nhân
6
Theo dõi việc chấm, trả bài cho học sinh theo quy định, cho điểm đúng quy định 7 Kiểm tra việc xếp loại HS 8 Kiểm tra sổ điểm, học bạ
9
Xử lý trường hợp vi phạm quy định về kiểm tra và quản lý