Bài cũ: HS1: Phát biểu tính chất cơ bản của phân số Viết dạng tổng quát Hãy làm bài tập 12/T11 SGK.

Một phần của tài liệu SO HOC 6- HK 2 (Trang 29)

Hãy làm bài tập 12/T11 SGK.

HS 2: Trả lời miệng: Bài 19 và 23a/T6 SBT.

GV cho HS nhận xét, GV đánh giá ghi điểm cho HS.

III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề: Trong bài 23 a ta đã biến đổi phân số phức tạp thành phân số đơngiản hơn. Vậy cách rút gọn nh thế nào? giản hơn. Vậy cách rút gọn nh thế nào?

2. Triển khai bài mới:

Hoạt động 1: Cách rút gọn phân số.

Phân số - 21 thành phân số - 3 đơn giản 28 4

hơn phân số ban đầu nhng vẫn bằng nó. Ví dụ 1: Hãy rút gọn phân số bên. Trên cơ sở nào em đã làm đợc nh vậy? Vậy cách rút gọn nh thế nào? Làm thế nào để có phân số tối giản.

Hãy làm ?1/ SGK.

Qua các ví dụ và bài tập trên hãy rút ra quy tắc rút ra quy tắc rút gọn phân số.

Hãy nhắc lại quy tắc đó.

Hoạt động2: Thế nào là phân số tối giản

ở các bài tập trên, tại sao dừng lại ở kết quả: - 1; - 6; 1

2 11 3

Hãy tìm ớc chung của tử và mẫu của mỗi phân số. Đó là các phân số tối giản. Vậy thế nào là phân số tối giản?

Hãy làm ?2/ SGK.

Làm thế nào để đa 1 phân số cha tối giản về dạng phân số tối giản?

Hãy rút gọn các phân số về tối giản.

Vậy để có thể rút gọn 1 lần mà thu đợc kết quả là phân số tối giản, ta làm thế nào?

Quan sát các phân số tối giản ta thấy tử và mẫu của chúng có quan hệ nh thế nào với nhau?

Khi rút gọn phân số ta chú ý điều gì? Gọi HS đọc chú ý/T14 SGK.

Hoạt động 3: Luyện tập - Củng cố

Hãy Hoạt động nhóm làm bài 15 và 17/T15 SGK.

Gọi đại diện 2 nhóm lên trình bày.

Bài 17d/ SGK: đa ra tình huống: 8.5 - 8.2 8.5 - 8.2 5 - 8 16 8.2 1 Hỏi rút gọn nh vậy đúng hay sai?

1. Cách rút gọn phân số.Ví dụ 1: Xét phân số 28 Ví dụ 1: Xét phân số 28 42 ?1/ SGK: a. - 5 - 5 : 5 -1 10 10: 5 2 b. 18 - 18 -18: 3 -6 -33 33 33: 3 11 c. 19 19 : 19 1 57 57 : 19 3

2. Thế nào là phân số tối giản

*Phân số tối giản: là phân số mà tử và mẫu chỉ có ớc chung là 1 và (- 1).

?2/ SGK: Phân số tối giản là: -1 , 9 4 16 3 3 : 3 1 6 6 : 3 2 *)Chú ý *Để có thể rút gọn 1 lần mà thu đợc kết quả là phân số tối giản, ta chia cả tử và mẫu của phân số cho ƯCLN của các GTTĐ của chúng.

*Phân số tối giản có GTTĐ của tử và mẫu là hai số nguyên tố cùng nhau.

3. Luyện tập - Củng cốBài 15 /T15 SGK. Bài 15 /T15 SGK. a. 22 22 : 11 2 55 55 : 11 5 b. - 63 - 63 : 9 - 7 81 81 : 9 9 c. 20 20 : 20 1 - 1 - 140 -140 : 20 -7 7 Bài 17(a,d)/ SGK: a. 3.5 3.5 5 8.24 8.3.8 64 d. 8.5 - 8.2 8.(5 - 2) 3 16 8 .2 2

Rút gọn nh vậy là sai vì các biểu thức trên có thể coi là 1 phân số, phải biến đổi tử, mẫu thành tích thì mới rút gọn đợc. Bài này sai vì đã rút gọn ở dạng tổng.

Sai ở đâu?

IV.Củng cố: Thế nào là phân số tối giản? Làm thế nào để rút gọn phân số?

Một phần của tài liệu SO HOC 6- HK 2 (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w