Bài cũ: HS1: Thế nào là hai phân số bằng nhau? Viết dạng tổng quát Điền từ thích hợp vào ô vuông: 1 3

Một phần của tài liệu SO HOC 6- HK 2 (Trang 26)

2 - 12 6HS 2: Hãy làm bài 11, 12/T5 SBT. HS 2: Hãy làm bài 11, 12/T5 SBT.

GV cho HS nhận xét, GV đánh giá ghi điểm cho HS.

III. Bài mới:

1. Đặt vấn đề: ở bài HS làm và bài 11/T5 SGK ta thấy dựa vào định nghĩa hai phânsố bằng nhau, ta đã biến đổi 1 phân số đã cho thành 1 phân số bằng nó mà mẫu và tử số bằng nhau, ta đã biến đổi 1 phân số đã cho thành 1 phân số bằng nó mà mẫu và tử đã thay đổi. ta cũng có thể làm đợc điều này dựa trên tính chất cơ bản của phân số

2. Triển khai bài mới:

Hoạt động của GV và HS Nội dung

Hoạt động 1: Nhận xét

ta có: - 1 3 2 - 6

Hãy nhận xét: ta đã nhân cả tử và mẫu của phân số thứ nhất với bao nhiêu để đợc phân số thứ hai?

Hãy rút ra nhận xét.

Thực hiện tơng tự với cặp phân số: - 4 2 - 12 6

1. Nhận xét

- 1 (- 1).(-3) 3 2 2 .(- 3) - 6

=> Ta đã nhân cả tử và mẫu của phân số thứ nhất với (-3) để đợc phân số thứ hai.

- 4 (-4): (-2) 2 - 12 (-12):(-2) 6

(- 2) có quan hệ nh thế nào với (- 4) và (- 12). Hãy rút ra nhận xét.

Dựa vào nhận xét trên hãy làm ?1/ SGK .

Hoạt động 2: Tính chất cơ bản của phân số

Trên cơ sở tính chất cơ bản của phân số đã học ở tiểu học, dựa vào các ví dụ trên với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên, hãy rút ra tính chất cơ bản của phân số?

GV đa tính chất cơ bản của phân số trên bảng phụ. Nhấn mạnh điều kiện của phân số chia trong công thức.

Trở lại bài 11/ SGK hãy giải thích phép biến đổi trên dựa vào tính chất cơ bản của phân số nh thế nào?

Vậy ta có thể viết 1 phân số bất kì có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dơng bằng cách nhân cả tử và mẫu với (- 1).

Hãy Hoạt động nhóm làm ?3/ SGK. Mời đại diện nhóm lên trình bày. Phép biến đổi trên dựa trên cơ sở nào? Phân số - a có thoã mãn điều kiện có mẫu - b dơng hay không?

Nh vậy mỗi phân số có vô số phân số bằng nó. Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng 1 số mà ngời ta gọi là số hữu tỷ.

Hãy viết số hữu tỷ 1/ 2 dới dạng các phân số khác nhau. Trong dãy phân số bằng nhau này có phân số có mẫu dơng, có phân số có mẫu âm. Nhng để các phép biến đổi đợc thực hiện dễ dàng ta thờng dùng phân số có mẫu dơng.

Hoạt động 3: Luyện tập - Củng cố

Hãy phát biểu tính chất cơ bản của phân số Hãy làm bài tập: “Đúng hay sai?”

1) - 13 2 2) - 8 10 - 39 6 4 - 6 - 39 6 4 - 6 3) 9 3 4)

16 4

Hãy Hoạt động nhóm làm bài 14/T11 SGK Đố: Ông khuyên cháu điều gì? Gọi HS lên bảng làm. ?1/ SGK: -1 (- 1).(-3) 3 2 2. (-3) - 6 - 4 (- 4): (- 4) 1 8 8 : (- 4) -2 ?2/SGK:

2. Tính chất cơ bản của phân số *Tính chất: (SGK ) *Tính chất: (SGK ) a a. m b b. m (Với m Є Z, m ≠ 0) a a : n b b : n Với n Є ƯC(a, b) ?3/ SGK: 5 -5 - 4 4 - 17 17 -11 11 a - a b - b Với a, b Є Z, b < 0 - 2 - 4 2 4 - 6 3 6 -3 -6 9 3. Luyện tập - Củng cố 1) - 13 2 2) - 8 10 - 39 6 4 - 6 3) 9 3 4) 16 4 Bài 14/T11 SGK IV. Củng cố: Hãy phát biểu tính chất cơ bản của phân số

Một phần của tài liệu SO HOC 6- HK 2 (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w