- Chiến lược SO nhằm theo ựuổi những cơ hội phù hợp với các ựiểm mạnh của công tác DSKHHGđ huyện.
1 Quan tâm chỉ ựạo sát sao, phối hợp chặt chẽ 44 2 Có quan tâm, phối hợp nhưng còn mờ nhạt 4
4.2.2 đội ngũ cán bộ làm công tác Dân số-KHHGđ
4.2.2.1 Trình ựộ chuyên môn và sự gắn bó nghề nghiệp
Trình ựộ chuyên môn, nghiệp vụ vững vàng thì hiệu quả công việc mang lại mới cao. Năng lực của từng cán bộ, cộng tác viên dân số góp phần làm nên thành công trong sự nghiệp dân số của toàn huyện. đội ngũ cán bộ chuyên trách, cộng tác viên dân số là lực lượng nòng cốt trong việc tuyên truyền, vận ựộng người dân thực hiện các chủ trương, chắnh sách, pháp luật
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 74
của đảng và Nhà nước về dân số và là nhân tố quan trọng trong việc hoàn thành các chỉ tiêu kế hoạch về công tác dân số - KHHGđ. Vì vậy, ngành Dân số luôn quan tâm ựào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực, trình ựộ chuyên môn nghiệp vụ cho ựội ngũ cán bộ chuyên trách, cộng tác viên dân số.
Không chỉ chắc về chuyên môn, người cán bộ dân số phải có lòng nhiệt huyết yêu nghề thì mới có thể gắn bó lâu dài và hết lòng vì công việc. Những người làm công tác Dân số - kế hoạch hoá gia ựình ựòi hỏi phải tâm huyết, phải thực sự ỘsayỢ với công việc thì mới làm tốt ựược nhiệm vụỢ. Ở ựịa bàn phụ trách, mỗi cán bộ dân số phải rà soát, nắm chắc từng nhân khẩu ở các hộ gia ựình. Hiện nay, Gia Lâm ựang trong quá trình công nghiệp hóa phần lớn các xã ựều có số lượng dân cư biến ựộng do di dân cơ học, vì thế công việc của cộng tác viên dân số càng thêm vất vả. Gắn bó với từng ựịa bàn, cộng tác viên dân số là cầu nối tư vấn, truyền thông trực tiếp ựến người dân nhằm thay ựổi, nâng cao nhận thức về DS-KHHGđ. Họ là người theo dõi sát sao các ựối tượng trong ựộ tuổi sinh ựẻ ựể tuyên truyền, vận ựộng giúp họ lựa chọn sinh ựẻ hay các biện pháp tránh thai phù hợp.
Bảng 4.6: Sự gắn bó, yêu thắch với công việc của ựội ngũ cán bộ Thời gian công tác Sự gắn bó với công việc
Thời gian Số ý kiến Tỷ lệ (%) Mức ựộ Số ý kiến Tỷ lệ (%)
Dưới 1 năm 0 0 Yêu thắch 16 64
Từ 1-3 năm 5 20 Bình thường 9 36
Từ 3 năm trở lên 20 80 Không thắch 0 0
(Nguồn: Kết quả tổng hợp phiếu ựiều tra cán bộ DS-KHHG, 2013)
Thực tế cho thấy, hầu hết cán bộ dân số ựều là những người có thâm niên công tác trong lĩnh vực dân số, 80% cán bộ ựược ựiều tra có thời gian công tác từ 3 năm trở lên, chỉ có 5% cán bộ có thời gian 1-3 năm (Bảng 4.6). Thời gian công tác càng lâu thì tương ứng với sự tắch lũy kinh nghiệm
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 75
càng nhiều, ựiều ựó sẽ làm cho họ càng thêm yêu nghề và gắn bó với công việc. Hiện nay, số người gắn bó lâu dài với công việc này không còn nhiều, bởi công việc vất vả và không hề ựơn giản lại phải tiếp xúc với nhiều thành phần dân cư nên không ắt người vào làm rồi lại xin nghỉ. đối với các cán bộ cấp huyện thì mức ựộ ổn ựịnh công việc cao hơn, nhưng cán bộ chuyên trách cấp xã do chế ựộ còn bất cập nên lĩnh vực dân số vẫn chủ yếu là kiêm nhiệm. Khi hỏi về sự gắn bó với công việc 64% cán bộ trả lời yêu thắch công tác dân số, còn lại 36% cho là bình thường. đội ngũ cán bộ làm công tác Dân số-KHHGđ còn hạn chế về trình ựộ và kỹ năng công tác ựặc biệt là công tác tham mưu triển khai thực hiện các hoạt ựộng và tuyên truyền vận ựộng nhân dân thực hiện chắnh sách của đảng và Nhà nước về Dân số- KHHGđ còn gặp nhiều khó khăn; chưa có ựủ ựội ngũ cán bộ ựạt chuẩn ựể làm dịch vụ KHHGđ.
4.2.2.2 Chế ựộ ựãi ngộ, tiền lương
Chế ựộ tiền lương ựảm bảo là một trong những yếu tố quan trọng góp phần làm cho cán bộ, viên chức thêm yêu nghề, gắn bó với công việc. Nhận thức ựược tầm quan trọng ựó, UBND huyện ựã chỉ ựạo việc cấp kinh phắ cho ngành DS-KHHGđ ựảm bảo ựịnh mức, tiếp tục thực hiện việc chi phụ cấp ựối với cộng tác viên Dân số-KHHGđ từ nguồn ngân sách huyện với mức 0,25% lương cơ bản, hỗ trợ kinh phắ cho thành viên Ban chỉ ựạo công tác Dân số - KHHGđ cấp huyện là 70.000 ựồng/người/tháng và cấp cơ sở là 50.000 ựồng/người/tháng, chi phụ cấp ngành cho cán bộ Trung tâm Dân số - KHHGđ từ 20 Ờ 30% lương.
Năm 2012, UBND huyện ựã hỗ trợ kinh phắ cho cộng tác viên Dân số- KHHGđ cơ sở (ngoài nguồn kinh phắ Trung ương, Thành phố) từ nguồn ngân sách huyện 30.000 ựồng/người/tháng, tổng kinh phắ hỗ trợ cộng tác viên là 124.560.000 ựồng/năm. Tổng kinh phắ chi hỗ trợ Ban chỉ ựạo từ huyện ựến cơ
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 76
sở là 168.000.000 ựồng/năm. Các cấp uỷ, chắnh quyền ựịa phương cũng ựã có sự quan tâm ựầu tư kinh phắ tăng hơn trước (trung bình khoảng 25 triệu ựồng/xã/năm); quan tâm, chỉ ựạo quyết liệt hơn ựến các hoạt ựộng của ngành Dân số-KHHGđ ựặc biệt là quan tâm ựến ựội ngũ cộng tác viên Dân số- KHHGđ, nhiều xã ựã có hỗ trợ kinh phắ hàng tháng, có những xã hỗ trợ cao như: Ninh Hiệp 200.000 ựồng/người/tháng, Dương Hà 100.000 ựồng/người/tháng, đông Dư 100.000 ựồng/người/tháng.
đồ thị 4.2: đánh giá mức hỗ trợ phụ cấp cho cán bộ làm công tác DS-KHHGđ huyện Gia Lâm
(Nguồn: Kết quả tổng hợp phiếu ựiều tra cán bộ DS-KHHGđ, 2013)
Cơ chế chắnh sách ựối với ựội ngũ cán bộ dân số trong những năm qua có sửa ựổi nhưng mức ựộ còn chậm so với công sức cống hiến của họ. Thực tế qua khảo sát lấy ý kiến của ựội ngũ cán bộ làm công tác DS-KHHGđ về chế ựộ tiền lương thì có 76% ựánh giá là thấp, chỉ có 24% cho rằng hợp lý. Những bất cập trong cơ chế, chế ựộ ựãi ngộ là rào cản, làm hạn chế khả năng phát huy tắnh tắch cực trong công việc. Công việc của cán bộ chuyên trách dân số là phải thường xuyên xuống từ cơ sở ựể sâu sát vận ựộng, tư vấn cho từng
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 77
người dân song với mức phụ cấp như hiện nay thì chỉ ựủ tiền ựi lại. đặc biệt,
lực lượng cộng tác viên dân số vẫn ựang là những Ộtình nguyện viênỢ ựúng nghĩa, bởi họ vẫn chưa có chế ựộ lương bổng, hay thù lao thỏa ựáng.