0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (117 trang)

Kinh nghiệm quản lý Dân số kế hoạch hóa gia ựìn hở Việt Nam

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ CÔNG TÁC DÂN SỐ KẾ HOẠCH HÓA GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA LÂM THÀNH PHỐ HÀ NỘI (Trang 37 -37 )

- Chắnh sách ựổi hướng và ựầu tư cho công tác dân số

2.2.2 Kinh nghiệm quản lý Dân số kế hoạch hóa gia ựìn hở Việt Nam

2.2.2.1 Sơ lược các chủ trương chắnh sách DS-KHHGđ tại Việt Nam

- Thời kỳ năm 1961 Ờ 1975:

Giai ựoạn này do sự hạn chế về sự hiểu biết các biện pháp tránh thai nên việc tuyên truyền vận ựộng cộng ựồng sử dụng các biện pháp tránh thai còn chủ yếu tập trung vào biện pháp ựặt dụng cụ tử cung (còn gọi là vòng tránh thai) ựược nhà nước cấp toàn bộ, còn bao cao su và triệt sản nữ có tuyên truyền nhưng tỷ lệ dùng thấp. Mục tiêu của cuộc vận ựộng này là hướng tới quy mô gia ựình 3 con.

Thông qua Nghị quyết đại hội đảng toàn quốc lần thứ III khóa III; Quyết ựịnh số 216/CP ngày 26/12/1961 của Hội ựồng Chắnh phủ về sinh ựẻ có hướng dẫn; Chỉ thị số 99/Ttg ngày 16/10/1963 của Thủ tướng Chắnh phủ về công tác hướng dẫn sinh ựẻ; Quyết ựịnh số 94/CP ngày 13/5/1970 của Hội ựồng Chắnh phủ về cuộc vận ựộng sinh ựẻ có kế hoạch.

- Thời kỳ từ năm 1975 -1984:

Công tác Dân số - KHHGđ ựược triển khai trên phạm vi rộng cả nước và là thời kỳ nêu ra sự cần thiết phải có nhiều biện pháp tránh thai khác nhau ựể ựáp

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 28

ứng nhu cầu cho người sử dụng, phù hợp với từng người, từng vùng nhưng thực tế dụng cụ tử cung vẫn ựứng hàng ựầu, tiếp theo là bao cao su và ựình sản nữ. Xu hướng của thời kỳ này là ựẩy mạnh hơn nữa cuộc vận ựộng sinh ựẻ có kế hoạch trên phạm vi rộng hơn. Chỉ thị số 265/HđBT ngày 19/10/1978 của Hội ựồng Bộ trưởng về ựẩy mạnh cuộc vận ựộng sinh ựẻ có kế hoạch trong phạm vi cả nước; Chỉ thị số 29/HđBT ngày 12/8/1981 của Hội ựồng Bộ trưởng về ựẩy mạnh cuộc vận ựộng sinh ựẻ có kế hoạch 5 năm (1981 Ờ 1985).

- Thời kỳ từ năm 1985 - 2000:

Mục tiêu tổng quát của chắnh sách dân số là: ỘThực hiện gia ựình ắt con, khỏe mạnh, tạo ựiều kiện ựể có cuộc sống ấm no, hạnh phúcỢ và mục tiêu cụ thể là ỘMỗi giá ựình chỉ có 1 hoặc 2 conỢ.

- Thời kỳ từ năm 2001 ựến nay:

Mục tiêu tổng quát của chắnh sách dân số là: Thực hiện gia ựình ắt con, khỏe mạnh, tiến tới ổn ựịnh quy mô dân số ở mức hợp lý ựể có cuộc sống ấm no, hạnh phúc, nâng cao chất lượng dân số, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao ựáp ứng nhu cầu công nghiệp hóa, hiện ựại hóa, góp phần vào sự phát triển nhanh và bền vững của ựất nước.

Mục tiêu cụ thể: Duy trì mức sinh thay thế và phấn ựấu ựạt chỉ số phát triển con người (HDI) ở mức trung bình tiên tiến thế giới vào năm 2010.

Thông qua: Quyết ựịnh số 147/2000/Qđ-TTg về chiến lược Dân số Việt Nam giai ựoạn 2001 Ờ 2010; Chỉ thị số 10/2001/CT Ờ TTg, đại hội đảng lần thứ IX ựã ựịnh hướng cơ bản về chắnh sách dân số; Nghị ựịnh số 94/2002/Nđ-CP ngày 11/11/2002 quy ựịnh về Ủy ban Dân số-Gia ựình và trẻ em; Pháp lệnh dân số 06/2003/PL-UBTVQH ngày 9/1/2003; Nghị ựịnh số 12/2003/Nđ-CP ngày 12/02/2003 của Chắnh phủ về sinh con theo phương pháp khoa học; Nghị ựịnh 104/2003/Nđ-CP ngày 16/9/2003 hướng dẫn thi hành một số ựiều của Pháp lệnh Dân số.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 29

2.2.2.2 Chương trình mục tiêu quốc gia Dân số - KHHGđ

Cùng với các chương trình mục tiêu quốc gia khác, Chương trình mục tiêu Quốc gia DS-KHHGđ ựã ựóng góp hết sức quan trọng vào sự phát triển kinh tế, xã hội của ựất nước. Trong 20 năm qua, từ các nguồn ngân sách Việt Nam ựã ựầu tư cho chương trình DS-KHHGđ 8.400 tỷ ựồng. Hai mươi năm trước ựây, dân số Philippines ắt hơn Việt Nam 4 triệu người, hiện nay dân số Philippines hơn Việt Nam 7 triệu người. Như vậy nếu so sánh với nước bạn, chúng ta ựã Ộtránh sinhỢ ựược 11 triệu người trong 20 năm. Cũng khoảng thời gian ấy, GDP tăng liên tục, với tốc ựộ bình quân năm là 7,5% giai ựoạn 1991- 2000 và 7,2% giai ựoạn 2001-2010. Kết quả CTMTQG trong 20 năm qua ựã trực tiếp làm tăng 0,38 lần GDP bình quân ựầu người, bình quân tăng khoảng 2% mỗi năm.

CTMTQG ựã góp phần nâng cao sức khỏe bà mẹ và giảm tử vong ở trẻ em. Bình quân hàng năm hiện nay cả nước chỉ có khoảng 1,4-1,5 triệu phụ nữ mang thai và sinh ựẻ, so với 2,2-2,3 triệu phụ nữ mang thai và sinh ựẻ hàng năm nếu không có CTMTQG, có nghĩa là hàng năm giảm khoảng 90 vạn phụ nữ không tham gia vào sinh ựẻ, không có có nguy cơ tử vong do thai sản.

CTMTQG còn góp phần giảm tình trạng ựói nghèo. Hàng năm giảm khoảng 90 vạn phụ nữ không tham gia vào sinh ựẻ, do vậy sẽ tăng thêm 108 triệu ngày công lao ựộng của phụ nữ do nghỉ thai sản (theo quy ựịnh của pháp luật 4 tháng) và 163 triệu ngày công của người mẹ do trẻ em dưới 15 tuổi ốm mẹ nghỉ (theo điều tra mức sống dân cư 2008, số ngày trẻ em từ 0-4 tuổi phải nghỉ do bị ốm/chấn thương là 7,7 ngày/năm, trẻ từ 5-14 tuổi phải nghỉ do bị ốm/chấn thương là 5,5 ngày/năm). Nhờ ựó mà các cặp vợ chồng không chỉ có ựiều kiện ựể ựầu tư cho phát triển kinh tế, mà còn tạo ựiều kiện ựể nuôi dạy con tốt, góp phần quan trọng vào sự nghiệp phát triển kinh tế, xã hội của mỗi cộng ựồng và toàn xã hội.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 30

Chất lượng dân số ựã ựược nâng lên nhưng chưa cao. Chỉ số phát triển con người (HDI) ựược tổng hợp từ các chỉ số về kinh tế, giáo dục và sức khoẻ, có thể coi là một chỉ báo về chất lượng dân số. Chỉ số này của nước ta năm 1992 là 0,539, xếp thứ 120 trong 174 nước so sánh, ựã ựạt 0,725 vào năm 2007, xếp thứ 116 trong số 182 nước. Như vậy, chất lượng dân số nước ta tăng lên, tuy nhiên, so với thế giới, thứ hạng vẫn còn rất thấp, chưa bao giờ lọt vào top 100 nước phát triển nhất.

2.2.2.3 Một số thành tựu ựạt ựược trong công tác DSỜKHHGđ ở nước ta

Nhận thức ựược tác ựộng của việc gia tăng dân số nhanh tới quá trình phát triển kinh tế - xã hội của ựất nước ngay từ những ngày ựầu, công tác DS- KHHGđ ựã nhận ựược sự quan tâm rất lớn của các ựồng chắ lãnh ựạo đảng và Nhà nước. Ngày 26/12/1961 Thủ tướng Phạm Văn đồng ựã ký ban hành Quyết ựịnh số 216-CP về việc sinh ựẻ có hướng dẫn, ựánh dấu mốc lịch sử quan trọng của Việt Nam về công tác DS-KHHGđ. Với Quyết ựịnh này, Việt Nam ựã trở thành một trong những quốc gia ựầu tiên ở châu Á triển khai chương trình DS-KHHGđ.

Mặc dù giai ựoạn này còn rất nhiều khó khăn nhưng công tác DS- KHHGđ cũng ựã ựạt ựược kết quả ban ựầu, ựáng khắch lệ: tỷ lệ tăng dân số ựã giảm từ 3,8% (năm 1961) xuống còn 2,5% vào năm 1975; số con trung bình của một phụ nữ trong ựộ tuổi sinh ựẻ ựã giảm từ 6,3 con (năm 1961) xuống còn 5,25 con (năm 1975). Sau ngày thống nhất ựất nước, cuộc vận ựộng sinh ựẻ có kế hoạch tiếp tục ựược triển khai và ựẩy mạnh trên phạm vi cả nước. Lần ựầu tiên, các chỉ tiêu về dân số ựược ựưa vào Nghị quyết đại hội ựại biểu toàn quốc của đảng. Do yêu cầu cấp thiết về vai trò, tầm quan trọng của công tác dân số năm 1991, chúng ta ựã có một hệ thống tổ chức bộ máy với một ựội ngũ cán bộ chuyên trách làm công tác DS-KHHGđ từ Trung ương ựến cơ sở.

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 31

Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương đảng (Khoá VII) ựã ban hành Nghị quyết chuyên ựề về "Chắnh sách DS-KHHGđ", mở ra trang sử mới về công tác DS-KHHGđ ở nước ta. Có thể nói giai ựoạn 1991-2000 là một thời kỳ rất thành công của công tác DS-KHHGđ: cả hệ thống chắnh trị nô nức vào cuộc với tinh thần "không ựể một tổ chức, cá nhân nào ựứng ngoài cuộc vận ựộng này"; thể chế hoá các quan ựiểm, ựường lối của đảng, Quốc hội, Chắnh phủ ựã ban hành các văn bản quy phạm pháp luật, chắnh sách về DS-KHHGđ; ngân sách nhà nước ựầu tư cho công tác DS-KHHGđ có sự tăng ựột biến.

Tổng tỷ suất sinh giảm nhanh từ 3,8 con (năm 1991) xuống 2,3 con (năm 2000), thấp hơn 0,6 con so với mục tiêu ựề ra là 2,9 con. Quy mô dân số tăng từ 67,2 triệu người năm 1991 lên 77,6 triệu người năm 2000, thấp hơn 4,4 triệu người so với mục tiêu ựề ra. Tốc ựộ gia tăng dân số quá nhanh ựã cơ bản ựược kiềm chế. Việt Nam ựược nhận giải thưởng về Dân số của Liên Hợp Quốc năm 1999.

Từ năm 2002, tổ chức bộ máy của ngành dân số có nhiều thay ựổi. Uỷ ban DS-KHHGđ ựược sáp nhập với Uỷ ban Bảo vệ & Chăm sóc Trẻ em thành Uỷ ban Dân số, Gia ựình và Trẻ em; gắn kết chặt chẽ giữa 3 mảng công tác: dân số - gia ựình và trẻ em, trong ựó công tác dân số luôn ựược coi là nhiệm vụ trọng tâm và ựã tiếp tục gặt hái ựược những thành công. Năm 2003 Pháp lệnh Dân số ựược Uỷ ban thường vụ Quốc hội ban hành. Năm 2005, Bộ Chắnh trị ban hành Nghị quyết số 47-NQ/TW về tiếp tục ựẩy mạnh thực hiện chắnh sách DS-KHHGđ. Năm 2006, Việt Nam ựạt mức sinh thay thế về ựắch sớm hơn 10 năm so với mục tiêu mà Nghị quyết Trung ương 4 (khóa VII) ựề ra.

Năm 2007, thực hiện chủ trương cải cách hành chắnh, Chắnh phủ ựã giải thể Uỷ ban DS-Gđ-TE, ựưa lĩnh vực DS-KHHGđ về ngành Y tế. điều này ắt nhiều gây ra sự xáo ựộng về mặt tư tưởng, nhận thức và những Ộchuyệch choạcỢ trong những bước ựi ban ựầu. Nhưng nhờ sự lãnh ựạo và chỉ

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 32

ựạo kịp thời của đảng và Chắnh phủ, công tác DS-KHHGđ ựã dần trở lại ựúng quỹ ựạo. Hệ thống tổ chức bộ máy ựược củng cố và từng bước ựược kiện toàn từ Trung ương ựến cơ sở. đến năm 2009, công tác DS-KHHGđ ựã hoàn thành chỉ tiêu giảm sinh; năm 2010 hoàn thành vượt mức chỉ tiêu Quốc hội giao cho, góp phần cùng toàn ngành Y tế hoàn thành 4/4 chỉ tiêu Quốc hội giao và 15/15 chỉ tiêu Chắnh phủ giao cho ngành y tế. Các chỉ tiêu về quy mô dân số, tỉ lệ gia tăng dân số ựều ựạt và hoàn thành vượt mức chỉ tiêu mà Nghị quyết đại hội đảng lần thứ X và Chiến lược dân số giai ựoạn 2001-2010 ựề ra.

Năm 2011công tác DS-KHHGđ tiếp tục ựược triển khai trên cả bề rộng lẫn chiều sâu, nhiều văn bản quan trọng có tắnh chiến lược trong giai ựoạn tới về công tác DS-KHHGđ ựã ựược Bộ Y tế trình các cấp có thẩm quyền ban hành như: Chương trình mục tiêu Quốc gia Dân số và Kế hoạch hoá gia ựình giai ựoạn 2012-2015 ựã ựược Quốc hội thông qua; Thủ tướng Chắnh phủ ựã ban hành Quyết ựịnh số 2013/Qđ-TTg ngày 14/11/2011 phê duyệt Chiến lược Dân số và Sức khoẻ sinh sản Việt Nam giai ựoạn 2011-2020; đề án can thiệp giảm thiểu tình trạng mất cân bằng giới tắnh khi sinh giai ựoạn 2011-2020 ựã ựược trình Chắnh phủ.

Hơn 50 năm qua công tác DS-KHHGđ ựã ựạt ựược những thành tựu quan trọng. Có thể nói, ựây thực sự là một cuộc cách mạng trong sinh ựẻ: từ việc sinh ựẻ mang tắnh tự nhiên, bản năng sang việc sinh ựẻ mang tắnh chủ ựộng, có kế hoạch; từ việc sinh nhiều con, chất lượng thấp sang việc sinh ắt con, chất lượng ngày càng cao. Số con trung bình của một phụ nữ trong ựộ tuổi sinh ựẻựã giảm ựược từ 6,3 con năm 1960 xuống còn 2,0 con vào năm 2010, trong khi trung bình trên toàn thế giới giảm ựược từ 5 con xuống còn 2,5 con. Tuổi thọ bình quân tăng thêm 33 tuổi, từ 40 tuổi năm 1960 lên 73 tuổi năm 2010. Tỷ lệ tăng dân số giảmtừ 3,5% năm 1960 xuống còn 1,05% năm 2010. Cách ựây 20 năm, các nhà khoa học ựã dự báo ựến năm 2010, dân

Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 33

số nước ta sẽ lên tới 105,5 triệu người. Tuy nhiên, trên thực thế, quy mô dân số năm 2010 chỉ là 87 triệu người, thấp hơn so với dự báo là 18,5 triệu người. Chắnh sách dân số của nước ta từng bước ựược ựiều chỉnh theo hướng bao quát toàn diện hơn, chú trọng nâng cao chất lượng dân số và thắch ứng với những biến ựổi về cơ cấu dân số. Những thành tựu của công tác DS- KHHGđ ựã góp phần to lớn vào sự phát triển kinh tế - xã hội của ựất nước; góp phần thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển thiên niên kỷ, góp phần ựáng kể vào việc tăng thu nhập bình quân ựầu người, cải thiện ựời sống nhân dân, giảm tình trạng ựói nghèo, tăng cường bình ựẳng giới, ựóng góp cho sự phát triển bền vững của ựất nước.

Bảng 2.1: Số con trung bình của một phụ nữ (TFR) thời kỳ 1960 - 2012

Giai ựoạn TFR Giai ựoạn TFR Giai ựoạn TFR

1960-1964 6,39 1/4/1992-31/3/1993 3,5 1/4/2004-31/3/2005 2,11 1965-1969 6,81 1/4/1993-31/3/1994 3,1 1/4/2005-31/3/2006 2.09 1969-1974 6,1 1/4/1998-31/3/1999 2,33 1/4/2006-31/3/2007 2,07 1974-1979 4,8 1/4/1999-31/6/2000 2,28 1/4/2007-31/3/2008 2,08 1/4/1986-31/3/1987 4,2 1/7/2000-31/3/2001 2,25 1/4/2008-31/3/2009 2,03 1/4/1987-31/3/1988 4,0 1/4/2001-31/3/2002 2,28 1/4/2009-31/3/2010 2,00 1/4/1988-31/3/1989 3,8 1/4/2002-31/3/2003 2,12 1/4/2010-31/3/2011 1,99 1/4/1991-31/3/1992 3,9 1/4/2003-31/3/2004 2,23 1/4/2011-31/3/2012 2,05 (Nguồn: Tổng Cục Dân số - KHHGđ, 2012)

Một phần của tài liệu QUẢN LÝ CÔNG TÁC DÂN SỐ KẾ HOẠCH HÓA GIA ĐÌNH TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA LÂM THÀNH PHỐ HÀ NỘI (Trang 37 -37 )

×