Dân số-KHHGđ.
- Sự tham gia vào các hoạt ựộng dân số kế hoạch hóa gia ựình (tham dự các buổi tuyên truyền, việc thực hiện chủ trương chắnh sách, tham gia các hoạt ựộng trong chiến dịch hàng năm, việc thực hiện các biện pháp kế hoạch hóa gia ựình, tham gia vào tuyên truyền, giáo dục, vận ựộng cộng ựồng thực hiện công tác Dân số-KHHGđ,Ầ)
- Những tồn tại và hạn chế trong công tác DS-KHHGđ.
Phần 3: Ý kiến ựóng góp của người ựược ựiều tra
* Nội dung cơ bản của phiếu ựiều tra cán bộ:
Phần 1: Thông tin cơ bản về người ựược ựiều tra
Phần 2: Tìm hiểu thực trạng công tác quản lý Dân số-KHHGđ
- Việc xây dựng kế hoạch, triển khai thực hiện và quản lý các nội dung, chương trình, nhiệm vụ của ngành
- Công tác phối hợp với các ngành, ựoàn thể trong thực hiện nhiệm vụ
- Công tác tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kiến thức về chuyên môn, nghiệp vụ cho cán bộ làm công tác Dân số-KHHGđ
- Kiểm tra, giám sát việc triển khai và thực hiện các hoạt ựộng tại cấp huyện và cơ sở.
Phần 3: Các yếu tố ảnh hưởng ựến công tác quản lý Dân số-KHHGđ
- Chủ trương, chắnh sách của đảng và pháp luật của Nhà nước về công tác Dân số-KHHGđ
- Hệ thống tổ chức bộ máy ngành Dân số-KHHGđ
- Trình ựộ của ựội ngũ cán bộ làm công tác Dân số-KHHGđ
- Công tác tuyên truyền, giáo dục, vận ựộng nhân dân thực hiện công tác Dân số-KHHGđ
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 49
- Trình ựộ, nhận thức và ý thức của người dân trong việc thực hiện công tác Dân số-KHHGđ
- Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ công tác quản lý Dân số-KHHGđ
(3) Phỏng vấn KIP (Key Information Person)
Phương pháp phỏng vấn trực tiếp người nắm giữ thông tin quan trọng, chủ chốt về ựối tượng nghiên cứu. Tiến hành phỏng vấn, tham khảo ý kiến của các cán bộ làm công tác Dân số-KHHGđ cấp huyện và tại 3 xã ựược lựa chọn nghiên cứuẦ về các hoạt ựộng, quản lý DS-KHHGđ của huyện Gia Lâm.
Phỏng vấn sâu cán bộ làm trong ngành dân số các cấp và một số người dân nhằm bổ sung những vấn ựề còn chưa rõ của nghiên cứu ựịnh lượng.
3.2.4. Phương pháp tổng hợp và xử lý thông tin
3.2.4.1 đối với thông tin thứ cấp:
Chọn lọc thông tin từ các nguồn sách báo, thư viện, internet, báo cáo nghiên cứuẦsau ựó sao chép các thông tin có liên quan tới ựề tài.
3.2.4.2 đối với thông tin sơ cấp:
Sau khi thu thập ựầy ựủ các phiếu ựiều tra phỏng vấn tại thực ựịa. Chúng tôi sử dụng phần mềm Excel ựể nhập số liệu và xử lý dưới dạng các bảng biểu, sơ ựồ, ựồ thị nhằm phản ánh tình hình quản lý công tác dân số Ờ KHHGđ trên ựịa bàn huyện Gia Lâm.
3.2.5 Phương pháp phân tắch thông tin
3.2.5.1 Phương pháp thống kê mô tả:
Là phương pháp sử dụng các chỉ tiêu tổng hợp (số tuyệt ựối, số tương ựối, số bình quân) ựể mô tả và phân tắch thực trạng hoạt ựộng quản lý DS- KHHGđ của huyện Gia Lâm qua 3 năm 2011- 2013.
3.2.5.2 Phương pháp so sánh
So sánh các chỉ tiêu về ựo lường số lượng và chất lượng công tác DS- KHHGđ giữa các năm ựể ựưa ra các nhận xét, ựánh giá về hiệu quả quản lý hoạt
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 50
ựộng này trên ựịa bàn huyện và tác ựộng ựến sự phát triển kinh tế - xã hội.
3.2.5.3 Phương pháp phân tổ
Số liệu ựiều tra thu thập ựược sẽ phân tổ và phân tắch theo hai nhóm: cán bộ và người dân ựể ựánh giá tình hình quản lý công tác DS-KHHGđ theo các nội dung ựã ựược thiết kễ sẵn tại ba xã ựiều tra.
3.2.5.4 Phương pháp SWOT
Phương pháp phân tắch SWOT (còn gọi là ma trận SWOT) là phương pháp phân tắch các ựiểm Mạnh (Strengths), ựiểm Yếu (Weaknesses), Cơ hội (Opportunities) và Thách thức (Threats).
Ma trận SWOT và sự kết hợp
Môi trường bên trong
Môi trường bên ngoài Cơ hội (O)
O1O2 O2 Thách thức(T) T1 T2 điểm mạnh (S) S1 S2 Kết hợp S-O S1 O1 S 2O2 Kết hợp S-T S1T1 S2T2 điểm yếu (W) W1 W2 Kết hợp W-O W1O1 W2O2 Kết hợp W-T T1W1 T2W2
Ma trận SWOT ựược hình thành bằng cách phát triển theo cột các yếu tố thuộc nội bộ của công tác DS-KHHGđ huyện Gia Lâm ựể xác ựịnh ựiểm mạnh (S), ựiểm yếu (W) và phát triển theo hàng nhằm liệt kê các yếu tố ảnh
Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ờ Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 51
hưởng theo hai hướng gồm các cơ hội (O) và thách thức (T), tức phân tắch các yếu tố bên ngoài có ảnh hưởng ựến công tác quản lý DS-KHHGđ. Từ ựó, ựưa ra các giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu quả quản lý công tác DS-KHHGđ trên ựịa bàn huyện Gia Lâm.