Thời trung đại:

Một phần của tài liệu tiểu luận Lịch sử - văn hóa dòng họ Đàm Thận ở Hương Mặc, Từ Sơn, Bắc Ninh từ thế kỷ XV đến nay (Trang 88)

- Quang Tá: hiệu Phúc Đức, sinh khoảng năm Đinh Mùi (1547) Cụ đỗ

VĂN HÓA DÒNG HỌ ĐÀM THẬ NỞ HƯƠNG MẠC, TỪ SƠN, BẮC NINH

3.1. Thời trung đại:

3.1.1.Thời Lê sơ: (1428-1527)

Những đúng góp về chính trị:

Năm 1427, cuộc khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng. Đất nước trở lại thanh bình. Ngày 15 tháng 4 năm Mậu Thân (29 tháng 4 năm 1428) Lê Lợi chính thức lên ngôi Hoàng đế ở Đông Kinh -Thăng Long, khôi phục tên nước là Đại Việt, mở đầu triều đại Lê sơ. Các vị vua nhà Lê dốc sức khôi phục và phát triển kinh tế, văn hoá và giáo dục và củng cố chính quyền.

Về kinh tế, nhà Lê khẩn trương ban hành những chính sách nhằm khôi phục hoạt động sản xuất bàng cách xóa bỏ ruộng hoang, khuyến khích dân lưu tán ở khắp nơi về quê cày cấy. Đồng thời nhà nước cũng ban hành chính sách quân điền để quản lý ruộng đất công.

Về mặt chính quyền, vua Lê Thái Tổ xây dựng bộ máy nhà nước theo mô hình thời Trần. Dưới vua có hai chức Tả, Hữu tướng quốc, 3 chức Tư, 3 chức Thái, 3 chức Thiếu, Bộc xạ vv… giúp việc bàn bạc, quyết định những công việc quan trọng của triều đình. Tiếp đến là hai bên Văn và Võ. Văn ban do Đại Hành khiển đứng đầu, phụ trách chung mọi việc. Sau đó là hai bộ Lại và Lễ do Thượng thư đứng đầu, các cơ quan chuyên trách như khu mật viện, Hàn lâm viện, Ngũ hình viện, Ngự sử đài, Quốc tử giám, Quốc sử viện, Nội thị sảnh, các Quỏn, Cục, Ti. Võ ban thỡ cú cỏc chức Đại Tổng quản, Đại đô đốc, Đô Tổng quản, Tổng quản, Tổng binh, Tư mã vv.. Ở địa phương, đứng đầu các đạo là chức Hành khiển phụ trách mọi việc quân dân, sau đó là các An phủ sứ, Tri phủ, Tuyên phủ sứ, Chuyển vận sứ đứng đầu các trấn, lộ, huyện. Ở các xó cú xó quan.

Năm 1460 – 1471, vua Lờ Thỏnh Tụng tiến hành một cuộc cải cách hành chính lớn. Các chức vụ trung gian giữa vua và các cơ quan hành chính như Tướng quốc, Bộc xạ, Tư đồ, Đại Hành khiển, Trung thư sảnh vv.. đều bị bãi bỏ. Vua trực tiếp chỉ đạo 6 bộ: Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hỡnh, Cụng (do Thượng thư đứng đầu) là những cơ quan chính phụ trách mọi mặt công tác của triều đình. Giúp việc cụ thể có 6 Tự, Viện Hàn lâm, Viện quốc sử, Quốc tử giám, Bí Thư giám vv.. Bộ phận thanh tra quan lại được tăng cường: Ngoài Ngự sử đài có 6 khoa chịu trách nhiệm theo dõi các bộ.

Về võ, vua cũng là người chỉ huy tối cao; bên dưới có 5 quan đô đốc phủ, các vệ quân bảo vệ kinh thành và Thủ đô. Ở các đạo thừa tuyờn, Thỏnh Tụng đặt ra 3 ty: Đô Tổng binh sứ ty (gọi tắt là Đô ty) phụ trách quân đội, Thừa tuyên sứ ty (gọi tắt là Thừa ty) phụ trỏch các việc dân sự, Hiến sát sứ ty ( Hiến ty) phụ trách việc thanh tra quan lại trong đạo của mình.

Các phủ cú cỏc tri phủ đứng đầu, các huyện, chõu cú tri huyện, tri châu, ở xã, chức xã quan được đổi gọi là xã trưởng. Ở miền thượng du, các bản

mường vẫn được giao cho các tù trưởng, lang đạo cai quản như cũ. Riêng mạn biên giới phía bắc, nhà Lê cử thêm một số tướng giỏi người miền xuôi lên trấn trị và biến thành“ Phiên thần”, đời đời nối nhau cai quản địa phương. Chủ trương của Lờ Thỏnh Tụng là bảo đảm sự thống nhất trong chính quyền từ trên xuống dưới, từ trung ương đến địa phương, “các chức lớn nhỏ cùng ràng buộc nhau, nặng nhẹ cùng gìn giữ nhau, lẽ phải của nuớc không bị chuyện riêng, việc lớn của nước không đến lung lay, khiến cú thúi tốt làm hợp đạo, đúng phép” (Hiệu định quan chế )

Khác với nhà Trần, nhà Lê không giao quyền lực cho qỳy tộc tôn thất mà sử dụng đội ngũ quan lại qua thi cử. Đây là cơ hội cho những người dân Bắc Ninh đem thực học của mình ra giúp nước nhà. Một đội ngũ trí thức Nho học đông đảo của Kinh Bắc đã gia nhập đội ngũ quan lại nhà Lê. Trong đó dòng họ Đàm Thận đóng góp nhiều gương mặt tiêu biểu:

Thứ nhất là Đàm Thận Huy: đỗ Đệ tam giáp Đồng Tiến sỹ xuất thân năm Canh Tuất (1490). Sau khi về quê vinh quy bái tổ, Đàm Thận Huy trở lại triều đình nhậm chức. Đàm Thận Huy làm quan trongthời gian hơn 30 năm (từ 1490 đến 1525), trải các cương vị: Thượng thư bộ Lễ, Thượng thư bộ Lại, Thượng thư bộ Hình, Chưởng Hàn lâm viện sự, Tri chiêu văn quỏn, Tỳ lõm cục, Nhập thị Kinh Diên, Thái bảo.

Thứ hai là em trai của Đàm Thận Huy là Đàm Thận Giản cũng đỗ Hoàng giáp năm Kỷ Mùi (1499) làm quan đến chức Tả Thị lang bộ Hộ.

Các con của Đàm Thận Huy thì làm quan chức ở địa phương: Đàm Phúc Thiện là Tri phủ Quốc Oai còn Đàm Các Trai làm Tán trị thừa chính sứ đạo Lạng Sơn.

Như vậy, công việc triều chính của nước nhà chia cho 6 bộ, thì anh em họ Đàm Thận từng quản lý qua 4 bộ, là: bộ Hình, bộ Hộ, bộ Lễ, bộ Lại. Đàm Thận Giản làm Thị lang bộ Hộ, còn Đàm Thận Huy thường giữ cương vị

Thượng thư, đứng đầu các bộ. Đó là những cương vị có vai trò ảnh hưởng lớn đến tình hình quốc gia đại sự. Chức vụ của Hình bộ ( theo Phan Huy Chú- Quan chức chí- Lịch triều hiến chương loạt chí) là: “giữ mọi công việc về luật lệnh, hình pháp, xét lại các vụ tù đầy, kiện cáo, các việc nghiêm cấm”. [7,

491]. Với vai trò là Thượng thư, người đứng đầu bộ Hình, rõ ràng mọi việc liên quan đến kỷ cương của đất nước nằm trong tay vị quan họ Đàm. Thời kì này, pháp luật được xây dựng và ban bố rộng rãi. Bộ luật Hồng Đức là cơ sở cho các quan ở Hình bộ làm theo. Thượng thư Đàm Thận Huy nắm rất rõ nội dung luật này. Hiện nay, dòng họ Đàm Thận vẫn giữ được 1 bộ bằng nguyên bản chữ Hán.

Sau đó, Đàm Thận Huy còn giữ cương vị Thượng thư qua các bộ : bộ Lễ, bộ Lại. Bộ Lại giữ trách nhiệm: “Cân nhắc nhân vật, bổ dựng cỏc quan chức trong ngoài.”… “ chiếu theo sự lý của triều trước đã định rừ, xột lời nói, việc làm, xem khí độ, kiến thức và xem khoa trường trúng nhiều kỳ hay ít , làm việc lâu năm hay mới, để làm chuẩn định bổ đi chỗ nhiều việc hay ít việc [7,450]

Ở thời Lê, hệ thống quan chức từ trung ương đến địa phương được cắt đặt đầy đủ, số lượng lên tới vài nghìn người (Theo thống kê năm 1471, tổng số quan lại là 5370 người, gồm 2755 quan lại ở Trung ương (399 quan văn, 857 quan võ, 466 tòng quan và một số tạp lưu), 2615 quan lại địa phương (926 quan văn 587 quan võ, 41 tòng quan và một số tạp lưu [15-321] Vì thế, việc quản lý bộ Lại có tác động đến toàn bộ hệ thống triều đình nhà Lê, liên quan chặt chẽ đến đời sống của nhân dân.

Các vị vua nhà Lê còn thống nhất thực hiện những chính sách ngoại giao mềm dẻo mà cương quyết. Đối với Trung Hoa: giữ quan hệ hoà hảo Mỗi khi có vị vua nào mới lên vẫn cho người sang cầu phong. Ngoài ra, theo lệ, cứ 3 năm, nhà Lê lại mang lễ vật sang cống cho nhà Minh một lần và tiếp đón các

đoàn sứ bộ nhà Minh sang nước ta.( Mặt khác, nhà Lê cũng kiên quyết bảo toàn lãnh thổ Đại Việt và chủ quyền của một nước độc lập).

Năm 1505 Đàm Thận Huy được cử đi sang sứ cầu phong cho vua Lê với vai trò là chánh sứ.

Đàm Thận Giản là em trai Đàm Thận Huy từng là Tả Thị lang bộ Hộ. Đây cũng là cơ quan có vai trò chính yếu, chăm lo nền kinh tế của quốc gia. Ví dụ như: xem xét, cân đối các khoản xuất nhập về tiền tài thuế má, quản lý sổ đinh, điền, chia cấp ruộng đất,…

Những đúng góp về văn hoá , giáo dục:

Dưới thời Lê sơ, nho giáo trở thành tư tưởng chính thống của chế độ phong kiến. Nhà Lê tuyển lựa quan lại đã lấy kiến thức nho học làm tiêu chuẩn đánh giá. Ở kinh thành, Quốc Tử Giám là bậc học cao nhất. Nơi đây có đội ngũ các nhà khoa bảng tài giỏi giảng dạy, có thư viện và ký túc xá cho giám sinh. Ngoài ra, ở các địa phương lớn, có truyền thống hiếu học cũn cú trường học do quan Huấn đạo dạy dỗ. Những vị quan khi về hưu cũng thường mở lớp dạy chữ cho con em trong vùng .

Việc thi cử được xây dựng thành nếp từ thời Lờ Thỏnh Tụng, cứ 3 năm một kỳ: thi Hương, thi Hội rồi thi Đình. Bắc Ninh là một trong số các địa phương có nhiều sỹ tử đỗ đạt nhất.Tớnh từ khoa thi tiến sỹ chính thức đầu tiên thời Lê sơ (1442) đến khoa thi cuối cùng (1526), cả nước có 21 người đỗ Trạng nguyên thì Kinh Bắc có 7 Trạng nguyên. Có gia đình ở Kim Đôi, huyện Võ Giàng, có tới 5 anh em trai đều đỗ tiến sỹ như: Nguyễn Nhân Bị, Nguyễn Sung Sắc, Nguyễn Nhân Thiếp, Nguyễn Nhân Dự, Nguyễn Nhân Đạo. Dòng họ Đàm Thận ở Hương Mạc , Từ Sơn cũng chẳng kém vẻ vang có Đàm Thận Huy, Đàm Thận Giản là 2 anh em ruột, cùng đỗ tiến sỹ và làm quan cùng một triều. Con trai của Đàm Thận Huy là Đàm Phỳc Chớnh và Đàm Các Trai đều đỗ Nho sinh trúng thức và làm quan ở cấp phủ.

Trong thời kỳ này, “Đại bộ phận tầng lớp nho sỹ, trí thức này đều thấm đượm một tinh thần yêu nước, tự hào dân tộc và số đông đều ôm ấp chí

hướng hành đạo, muốn ích nước, lợi dõn nờn dự ớt, dự nhiều đều có công đóng góp tích cực vào việc củng cố, giữ gìn độc lập dân tộc, phát triển kinh tế, văn húa” [18,118]. Những người con của dòng họ Đàm Thận là những người như thế.

Văn học thời Lê phát triển và đạt nhiều thành tựu. Nhưng chủ yếu là dòng văn học chính thống với những tác phẩm chữ Hán. Đất Kinh Bắc là vùng đất của niều nhà nho, vì thế, cũng có nhiều nhà thơ nổi tiếng, ví như: Vũ Mộng Nguyên, Nguyễn Thiờn Tớch, Hoàng Đức Lương, Đàm Thận Huy,…

Năm 1494, vua Lờ Thỏnh Tụng thành lập hội Tao đàn, trong đó , vua làm Nguyên súy, Thân Nhân Trung, Đỗ Nhuận và sau đó là Thái Thuận làm Phó nguyên súy. Hội có 28 thành viên, là “Thập nhị bỏt tỳ” tức 28 ngôi sao về thơ ca của nước Việt. Đàm Thận Huy cũng có tên trong danh sách đó. Trong tập Quỳnh uyển cửu ca, tập thơ tiêu biểu của hội , Đàm Thận Huy có bài thơ: Bách cốc phong đăng…. Trong tập Minh lương cẩm tú Đàm Thận Huy có bài họa Tư gia tướng sĩ , Anh tài tử, Lục Vân động:.

Sau đây là mấy bài thơ tiêu biểu: Thơ Lờ Thỏnh Tụng

Bài 1: TƯ GIA TƯỚNG SĨ Dịch thơ: TƯỚNG SĨ NHỚ NHÀ

Bắc phong huề thủ dữ thựy cụ Ai trong bấc lạnh nắm tay nhau Bất dạ thiên cao nguyệt ảnh cô Bóng nguyệt cô đơn chiếu đỉnh đầu Mai lạc ngũ canh tăng viễn hận Mai rụng năm canh buồn đất khách Sầu lai nhất nhật tự tam thu Sầu về một sớm tựa ba thu

Hồn năng dẫn mộng tồn tâm phủ Gửi hồn theo mộng quên khi tỉnh Tửu đáo vong hình tích tỳy vụ Muốn rượu quên mình say được đâu Dục thức cố nhân cưu tiêu tức Tin tức người thân mong mỏi mói Khủng hy tiện nhạn đáo Thần Châu Sợ không đường nhạn đến Thần Châu

Đàm Thận Huy họa : Dịch thơ:

Hàng hàng thục dữ cố nhân câu Hàng hàng chẳng gặp một người quen Hàn nguyệt tiêu tao động ảnh cô Trăng lạnh tiêu tao bóng đợi rèm Đảm đấu tửu tinh na tự thiết Lớn mật rượu tan buồn tựa sắt Tâm dao phong trụng bất thăng sầu To gan gió thổi thảm như nêm Kỷ thiên xiển tự khiên sầu thiết Tơ vò ngàn mối lòng da diết Vạn lý ngư thư báo tin vô Thư cá dặm trường tin vắng thêm Liệu đắc qui thành hà nhật thị Biết đến khi nao xong việc nhỉ Khôn tâm sự liễu đáo Hoàng Châu Về quê thăm mẹ tựa bên thềm

(Lâm Giang dịch) Vua Lờ Thỏnh Tụng lại có thơ đề ở động Lục Vân:

Bài 2: LỤC VÂN ĐỘNG Dịch là:

Lục Võn thõm động bích tan ngoan Lục Vân thăm thẳm dưới non xanh Danh lợi trần tiêu vũ trụ khoan Khoan khoái đường ngoài áng lợi danh Tịch chiếu khê sơn hoa yểm ánh Ác xẻ non chiều hoa dỡn bóng

Xuân khai dươn liễu điểu gian quan Chim kêu khuya sớm liễu buông mành Thanh tuyền tẩy nhĩ viờn tõm tĩnh Suối trong tai rửa lòng trần sạch

U thất huyền đăng lộc mộng hoàn Nhà tối đèn treo giấc mộng thanh Sắc tướng hư linh cơ sự thiểu Thân xác không vương mùi tục lụy Hồ thiên nhật nguyệt bất thăng phàm Bầu tiên ngày tháng thú yên lành

Đàm Thận Huy họa lại: Dịch thơ: ĐỘNG LỤC VÂN

Xuõn thõm bớch chướng ngọc càn ngoan Tựa ngọc cuối xuõn vỏch nỳi xanh

Biệt hữu kim thiên cảnh giới khoan Tiên vàng riêng đứng cảnh mênh mông Lộ sỏi võn tài thiên tuế thụ Sương reo mưa xối cây thiên tuế

Thần trựy quỷ tạc Cửu môn quan Quỷ đẽo thần đào cửa Phật thành Bật sô tăng lao thiền tâm khổ Sư cụ Bật sô tu khổ hạnh Truyền thạch nhân u tục lự hàn Người hiền ẩn dật trí lo mình Thừa hứng nguyệt không thương hải ngoại Từng khụngtrăngtỏ ngoài dâu bể Thập châu tan đảo chấn trường nhàn Ba đảo mười chõu mói tốt lành

(Lâm Giang dịch) Bài 3: ANH TÀI TỬ. Dịch thơ:

Tài danh ỳc ỳc sủng quang tân Tài danh lừng lẫy chỳa yờu tin

Trực nghị trung thần sự đại quân Thẳng thắn trung cần giỳp thỏnh minh Bạch ngọc lâu tiền phi tử cáo Tâu ngọc đón bay tờ dụ tía

Cẩn hoa tiền thượng lạc thanh vân Giấy hoa chờ rụng áng mây xanh Nhuệ phong mãnh tảo thiờn nhõn trận Muôn hàng trận phá đường gươm sắc Cát mộng trưng khai ngũ sắc vân Năm sắc mõy tuụn sắc mộng lành Phương dự chiờu chiờu thiên cổ sử Rạng rỡ tiếng thơm ngời sử sách Lẵng yên thử đệ sách kỳ huân Đài lân nối tiếp chộp huõn danh

Đàm Thận Huy họa: Dịch thơ:

Cổ kim anh tuấn sủng vinh tân Xưa nay anh tuấn hưởng ân vinh Mậu triển tài du phụ thỏnh quõn Giúp dập nhà vua hết sức mình Thái Bạch thi hành từ trị quỷ Lý bạch thơ thành run quỷ dữ

Tương Như phú tựu khí lăng vân Tương Như phú đẹp vút trời xanh Sỏch huõn ớch trỏng thụn ngưu chí Nuốt ngưu tráng sỹ lời văn khỏe Kiến bút tranh huy thổ phượng văn Nhả phượng tuôn đưa ngọn bút nhanh Chỉ hãn tiểu thần bồi tụng thác Cầm bút tiểu thần bồi tụng giá

Thệ tương thực học đáp hoa huân Thề đem thực học đỏp õn vinh. (Lâm Giang dịch) Trong tập Quỳnh uyển cửu ca, vua Lờ Thỏnh Tụng cú bài:

BÁCH CỐC PHONG ĐĂNG Dịch thơ:

Bố đức thi nhân tín vạn năng Đức Vua ban bố đáng bao lăm Hoàng thiên tớch phỳc lũ phong đăng Giáng phúc trời cho lúa bội tăng Đường đường đoan sỹ trâm anh quý Đoan sĩ đường đường nền quý trọng Tỏa tỏa ngoan phu pháp lệnh thằng Ngoan phu bướng bỉnh phộp nguyờn rành Hạ huân khang hình thời giám giới Hạ Thương khuôn mẫu thường răn giới Văn mô vũ liệt nhật khôi hoằng Văn Vũ điển chương vẫn chú tâm

Lờ nguyờn bóo noón hưu trưng hứng Dân chúng ấm no điềm thịnh hiện Túc dạ cần cần lũ chiến căng Sớm khuya nơm nớp với chuyên cần

Đàm Thận Huy họa: Dich thơ:

TRĂMTHỨLÚAĐƯỢC MÙA Thể nguyên tham tán thánh nhân năng Giúp dập thánh nhân hết khả năng Vật phụ dân khang chí trị đăng Dân tình thời trị được an khang Đóng đóng Nghiờu thiờn tam cực trí Trời Nghiêu dào dạt ngôi tam cực Minh minh Hạ điển vạn bang thằng Điển Hạ ngời ngời phép vạn bang Văn kinh vũ vĩ hoàng cương cử Ngang dọc võ văn giường mối dạt Nghĩa lộ nhân phong Đế đức hoằng Tràn trề nhân nghĩa Đức ân hoằng Tuế đại hữu niên đăng thượng thụy Luôn năm điền thịnh mùa màng tốt Hy triều ưng bất phạp ngô căng Nhưng phải đề phòng chặn giặc sang

(Lâm Giang dịch)

Thơ của Đàm Thận Huy rất có khí phách . Vì thế đương thời , vua Lờ thỏnh Tụng khen là: “Thiên hạ đệ nhất danh thi nhân”.

Về thơ Nôm, phải kể tới tập “Hồng Đức quốc âm thi tập”. Đây là một tập thơ lớn của lịch sử văn học Việt Nam sáng tác bằng chữ Nôm. Tập thơ

Một phần của tài liệu tiểu luận Lịch sử - văn hóa dòng họ Đàm Thận ở Hương Mặc, Từ Sơn, Bắc Ninh từ thế kỷ XV đến nay (Trang 88)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w