Lịch sử phát triển của dòng họ ĐàmThậ nở Hương Mạc:

Một phần của tài liệu tiểu luận Lịch sử - văn hóa dòng họ Đàm Thận ở Hương Mặc, Từ Sơn, Bắc Ninh từ thế kỷ XV đến nay (Trang 34)

*Dòng họ Đàm Thận là một dòng họ lớn và lâu đời ở Việt Nam. Ngoài các chi nhánh đã tách riêng, dòng họ Đàm Thận ở Hương Mạc, Từ Sơn, Bắc Ninh, tính đến thời điểm hiện tại đã trải qua 22 đời .

*Cụ Đàm Liêm khi chép lại gia phả có ghi:

-Cụ Di tổ: là ông tổ để lại phúc đức cho con cháu.

-Cụ Khải tổ: là ông tổ bắt đầu làm vẻ vang cho con cháu. -Cụ Thủy tổ: là ông tổ bắt đầu làm nên sự nghiệp to lớn .

*Các thành viên trong dòng họ không phải tất cả đều mang họ đệm Đàm Thận. Sau này, cụ Đàm Liêm khi soạn lại gia phả, thấy họ đông người, sợ quên lẫn không nhận được thế thứ nờn đó đặt ra bài thơ Bài Hàng như sau:

DUY TRUNG HIẾU TRUYỀN GIA THƯỢNG MIỄN TƯ KẾ THIỆU

THIỆN DIỄN CÁT KHÁNH TRƯỜNG TIấN ĐỨC HỮU QUANG RIỆU

Theo cách đặt tên đệm này thì cứ chiếu theo chữ lót là nhận ngay ra vai thứ: từ đời 18 dùng chữ lót là DUY, đời 19 là TRUNG, đời 20 là HIẾU…đời 37 là RIỆU. Nhưng cụ Đàm Liêm đã mất khi gia phả chưa viết xong, bài thơ Bài Hàng cũng chưa được phổ biến và bàn bạc kỹ trong họ nên việc thực hiện chưa thống nhất.

*** Đời thứ 01:

Cụ Di tổ hiệu Vô Tâm (đây có lẽ là tên thụy, chỉ tính cách của cụ lúc sinh thời) .Tờn húy, năm sinh, ngày giỗ, công tích đều thất truyền cả. Cụ sống vào cuối đời nhà Trần, cư ngụ tại thụn Ngụ Tiền, làng Ông Mặc, tổng Nghĩa Lập.

Mộ 2 cụ hợp tỏng trờn gũ con Thổ, trong 1 thửa ruộng phía Nam thụn Ngụ Tiền (hiện nay vẫn còn - xem ảnh phụ lục) Theo gia phả chép lại thì mộ này do cụ Tả Ao đặt đất, là nơi phát: tiền phong Hầu, hậu phong Vương, tử tôn khoa giáp thế thế bất tuyệt.

Các cụ sinh hạ 2 con trai : Trung Khoa, Minh Đạo.

Đời thứ 02:có 2 đinh

-Cụ Trung Khoa (đây là tên gọi chỉ học vị, không phải tờn hỳy, hiệu). Theo gia phả, cụ sinh khoảng năm Qỳy Sửu (1433), đỗ Trung khoa đời Trần. Con cháu cụ sau này suy vi, đến đời Gia Long vẫn còn 2 ông làm thợ sơn, giữ việc thờ cúng cụ Vô Tâm. Sau đó nữa thì lưu lạc đi nơi khác mất, thế là chi này không biết còn hết ra sao.

-Cụ Khải tổ Minh Đạo: tờn húy, năm sinh, ngày mất, công tích đều thất truyền.Theo gia phả thì cụ sinh vào khoảng năm Bớnh Thỡn (1436). Cụ được triều Lê tặng Thái Bảo Giáo nghĩa hầu do có con làm quan to.

Cụ bà: hiệu bụt Từ Ý, sinh thời cụ phải ở góa nuôi con, tính hiền lành chịu khó. Công đức lớn cụ để lại là đã nhờ thầy địa lý Tả Ao xem đất đặt mộ cho bố mẹ chồng và chồng mong phúc đến với con cháu. Tương truyền vùng đất được thầy Tả Ao chỉ cho là đất phát về con đường học vấn và hoạn lộ “Khoa trường hữu song trúng chi cát”. Cụ được triều Lê tặng Thái bảo Liệt phu nhân do có con làm quan to.

Mộ 2 cụ hợp táng ở bãi Đồng Am. Các con: Thận Huy

Thận Giản

Đời thứ 03:có 2 đinh

-Cụ Thủy tổ húy Thận Huy (1463-1526): tự Mặc Hiên, hiệu Mặc Trai, thụy Quả Đạt, tứ thụy Trung Hiến.

Năm 28 tuổi cụ đỗ Đệ tam giáp Đồng tiến sĩ xuất thân khoa Canh tuất niên hiệu Hồng Đức 21 (1490) đời Lờ Thỏnh Tụng. Cụ là thành viên của Hội Tao Đàn, từng được cử đi sứ nhà Minh, làm quan đến Tán trị công thần, Lễ bộ thượng thư, Tri chiêu văn quỏn, Tỳ lõm cục kiêm Hàn lâm viện thị độc, Chưởng Hàn lâm viện sự, Thiếu bảo, Nhập thị kinh diên, tước Lõm Xuyờn bỏ. Khi nhà Mạc cướp ngôi nhà Lờ, ụng lui về Bắc Giang mộ binh khởi nghĩa. Vì thế yếu không địch nổi nờn đó uống thuốc độc tự tử. Sau này nhà Lê trung hưng đã xếp ông vào hạng Kiệt tiết dực vận Tán trị công thần, phong làm Thượng đẳng phúc thần, Tiết Nghĩa Đại Vương và cho lập đền thờ ở quê ễng Mặc (Hương Mạc Từ Sơn ).

Cụ có tên trong Hội Tao đàn của vua Lờ Thỏnh Tụng, cú để lại 12 bài thơ (chép trong Toàn Việt thi tập- Lê Quý Đôn) và tác phẩm Sớ hoạn châm qui Tương truyền cũn cú tập Mặc Trai thi tập được người đời truyền tụng nhưng tiếc là nay đã thất truyền.

Ngày giỗ: 3/8.

Cụ bà: Nghiêm thị, hiệu Từ Thuận, là em gái tiến sĩ Nghiêm Ích Khiêm, người xã Lan Độ , huyện Đông Ngàn. Cụ được nhà Lê phong Hoàng Hậu Phi Nhân do có công theo cụ ông chống Mạc.

Ngày giỗ: 25/2

Mộ 2 cụ hợp táng ở chõn nỳi Cúc thuộc Thọ Thành, Yên Thế .

Hai cụ có 4 người con trai:là Phúc Thiện, Phỳc Chính, Các Trai, Phúc Hanh và 4 con gái (trong đó cú cụ Thỳy Hoa lấy Bảng nhãn Nguyễn Chiêu Huấn vốn là học trò của cụ Đàm Thận Huy; còn 2 cô Dung Hoa và Quế Hoa theo bố mẹ lên Yên Thế cùng chống Mạc, sau tuẫn tiết, được người dân địa phương lập đền thờ, gọi là đền Hai Cô).

- Cụ húy Thận Giản, hiệu Minh Huệ, (1466-?): năm 34 tuổi đỗ Đệ nhị giáp tiến sĩ xuất thân (Hoàng giáp) khoa Kỷ Mùi, niên hiệu Cảnh Thống 2

(1499) đời vua Lê Hiến Tông. Cụ làm quan đến chức Hộ bộ Tả thị lang. Khi mất, cụ được vua tặng Công bộ thượng thư.

Mộ: ở bãi Đồng Am, gần mộ cụ Khải tổ Minh Đạo Cụ bà: hiệu Từ Đức sinh một con gái (thất truyền).

Đời thứ 04 :có 4 đinh

- Cụ Phúc Thiện: Theo gia phả cụ sinh khoảng năm Tân Hợi(1491), đỗ Nho sinh trúng thức, được hưởng ấm thụ hàm Triều Tỉnh đại phu, được bổ Tri phủ Quốc Oai. Khi nhà Lê mất cụ cáo quan về nghỉ.

Cụ bà : hiệu Từ Hạnh, sinh 1 con trai là : Phúc Lương. - Cụ Phỳc Chớnh: bia ở từ đường ghi là ông tổ Đàm Nghệ ,

- Cụ Các Trai : hỳy Uyên Lượng, đỗ Nho sinh trúng thức, làm quan đến chức Tán tri thừa chính sứ đạo Lạng Sơn.

Cụ bà: Quách thị , hiờu Từ Ân sinh 1 con trai là : Phúc Giang. - Cụ Phúc Hạnh: bia ở Từ đường ghi là ông tổ Đàm Ngụy.

Đời thứ 05: có 2 đinh

- Cụ Phúc Lương: tờn húy, năm sinh, ngày giỗ, công tích đều thất truyền.

Theo gia phả, cụ sinh khoảng năm Kỷ mão (1519), đỗ Nho sinh trúng thức đời Mạc, được ấm thụ hàm Hiển Huệ đại phu nhưng không ra làm quan.

Cụ bà Nguyễn Thị hiệu Từ Khiết sinh 2 con trai : Quang Tá, Quang Tán. - Cụ Uyên Hiến: tự Mặc An, hiệu Phúc .Cụ đỗ Nho sinh trúng thức, hàm Trung Chính đại phu, làm tri huyện Bỡnh Tuyờn.

Cụ bà Nghiêm thị hiệu Chính Mỹ sinh 1 con trai : Phỳc Tiên.

Đời thứ 06: có 3 đinh

Một phần của tài liệu tiểu luận Lịch sử - văn hóa dòng họ Đàm Thận ở Hương Mặc, Từ Sơn, Bắc Ninh từ thế kỷ XV đến nay (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(121 trang)
w