Cơ hội và thách thức từ môi trường ngành

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chiến lược chăm sóc khách hàng mạng di động Viettel (Trang 101)

a.Đối thủ cạnh tranh

 Vinaphone

Mô ̣t sƣ̣ kiê ̣n quan tro ̣ng đánh dấu bƣớc chuyển biến lớn trong năm 2006 đối với nền kinh tế Viê ̣t Nam nói chung và ngành viễn thông nói riêng là Viê ̣t Nam chính thƣ́c trở thành thành viên thƣ́ 150 của Tổ chức Thƣơng mại thế giới WTO. Cũng ở thời điểm này , để nâng cao khả năng cạnh tranh trong bối cảnh hô ̣i nhâ ̣p quốc tế, Công ty Dịch vụ Viễn thông đã có một động thái quan trọng là đổi tên viết tắt từ GPC (G=GSM; P=Paging; C=CardPhone) thành VinaPhone, khẳng đi ̣nh đi ̣nh hƣớng kinh doanh của Công ty trong giai đoa ̣n mới. Công ty cũng đã công bố hê ̣ thống nhâ ̣n diê ̣n thƣơng hiê ̣u mới mô ̣t cách chuyên nghiê ̣p và hiê ̣n đa ̣i , quyết tâm xây dƣ̣ng VinaPhone thành ma ̣ng di đô ̣ng số 1 tại Việt Nam và hƣớng đến hợp tác và hội nhập quốc tế.

89

Sứ mệnh: VinaPhone luôn nỗ lực ứng dụng hiệu quả công nghệ Viễn thông tiên tiến để mang dịch vụ thông tin di động đến cho Khách hàng ở bất cứ nơi đâu, góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội của Việt Nam.

Tầm nhìn: Dịch vụ thông tin di động ngày càng phát triển mạnh mẽ, trở thành một phần tất yếu trong cuộc sống của mỗi ngƣời dân Việt Nam. VinaPhone luôn là mạng điện thoại di động dẫn đầu ở Việt Nam, luôn ở bên cạnh Khách hàng dù bất cứ nơi đâu.

* Mobifone

Công ty thông tin di động (VMS) là Doanh nghiệp Nhà nƣớc trực thuộc Tập đoàn Bƣu chính Viễn thông Việt nam (VNPT) đã đƣợc chuyển đổi loại hình Doanh nghiệp từ ngày 12/7/2010 theo Quyết định số 130/QĐ-VNPT-HĐTV- TCCB ngày 12/7/2010 của Tập đoàn Bƣu chính Viễn thông Việt Nam.

Đƣợc thành lập vào ngày 16 tháng 04 năm 1993, VMS đã trở thành Doanh nghiệp đầu tiên khai thác dịch vụ thông tin di động GSM 900/1800 với thƣơng hiệu MobiFone, đánh dấu cho sự khởi đầu của ngành thông tin di động Việt Nam.

Tầm nhìn: Trở thành đối tác mạnh và tin cậy nhất của các bên hữu quan trong lĩnh vực Viễn thông ở Việt Nam và Quốc tế

Hơn 20 năm hoạt động trên thị trƣờng Viễn thông, là Doanh nghiệp tham gia sớm nhất vào ngành Công ty đã xây dựng đƣợc một mạng lƣới kênh phân phối trải rộng khắp các tỉnh thành phố trong cả nƣớc, đủ sức bao phủ thị trƣờng, lựa chọn những thành viên đủ năng lực tham gia vào hệ thống kênh phân phối.

 Beeline :

Beeline đƣợc thành lập ngày 8/7/2008 trên cơ sở thỏa thuận hợp tác giữa Tổng Công ty Viễn thông Di động Toàn cầu và Tập đoàn VimpelCom- Một trong những Tập đoàn Viễn thông hàng đầu ở Đông Âu và Trung Á,

90

GTEL Mobile là Công ty liên doanh chuyên cung cấp các dịch vụ thoại và truyền số liệu trên công nghệ GSM/EDGE. Sự ra đời của GTEL Mobile xuất phát từ thỏa thuận thành lập một liên doanh Viễn thông tại Việt Nam đƣợc ký kết với tập đoàn VimpelCom vào cuối năm 2007. GTEL Mobile không chỉ là một Doanh nghiệp hoạt động vì mục đích kinh tế đơn thuần mà đây còn là sự kết hợp các nhân tố quốc tế nhằm mang lại trào lƣu và phong cách truyền thông mới cho ngƣời dân Việt Nam.

Để triển khai hệ thống mạng GSM, GTEL Mobile đã hợp tác với rất nhiều Công ty Viễn thông nổi tiếng. Trong đó, phải kể đến những Công ty hàng đầu thế giới nhƣ: Alcatel Lucent, Ericsson, Huawei, Comverse, Avaya và IBM

GTEL Mobile sẽ sử dụng thƣơng hiệu “Beeline VN” để ra mắt tại thị trƣờng Viễn thông Việt Nam. Vào tháng 7/2009, Beeline đã có mặt và trở thành mạng liên doanh quốc tế đầu tiên cũng nhƣ mạng Viễn thông thứ 7 tại Việt Nam với đầu số 0199.

Đƣợc thành lập từ năm 1993, đến nay Beeline đƣợc đánh giá là một trong những thƣơng hiệu mạnh nhất trên thế giới. Beeline là nhãn hiệu của hãng Viễn thông lớn thứ hai tại Nga, VimpelCom có trụ sở tại Moskva. Năm 2005, Beeline đã tiến hành một cuộc cải cách thƣơng hiệu và một chiến dịch ra mắt mới gắn với phƣơng châm “tƣơi sáng”, “thân thiện”, “hiệu quả”, “đơn giản” và “tích cực”. Cuộc cải cách này đã mang lại những thành công lớn cho Beeline. Từ đó, hình ảnh Beeline với hình tròn 2 sọc vàng, đen xen kẽ đã trở nên quen thuộc với ngƣời dân trên toàn thế giới.

Tháng 4/2009, Beeline đƣợc đánh giá là một trong 100 thƣơng hiệu đắt giá nhất toàn cầu. Nằm ở vị trí thứ 72, thƣơng hiệu Beeline ƣớc tính có trị giá lên tới 8,9 tỉ USD. Đồng thời, thƣơng hiêu Beeline cũng đƣợc gắn với một trong 10 thƣơng hiệu Viễn thông lớn nhất trên thế giới. Cũng giống nhƣ thƣơng hiệu Beeline ở các quốc gia khác, Beeline VN tiếp tục duy trì những

91

giá trị cốt lõi nhƣ sau: Thân thiện và nhiệt tình: mục tiêu của chúng tôi là đáp ứng mọi yêu cầu của Khách hàng và phục vụ Khách hàng với nỗ lực cao nhất. Đơn giản: Sản phẩm của chúng tôi đơn giản, dể hiểu, dễ sử dụng.

Nhƣ vậy hiện nay Viettel đang có các đối thủ cạnh tranh là Vinaphone, Beeline, Mobifone. Đây cũng là các hãng Viễn thông di động tƣơng đối mạnh, có uy tín và thƣơng hiệu từ khá lâu. Trên thực tế sự cạnh tranh của các hãng này với Viettel đang rất quyết liệt để giành giật thị phần.

Bên cạnh đó các hãng thông tin di động còn cạnh tranh về chất lƣợng dịch vụ, giá cƣớc di động, chính sách hậu mãi, thƣơng hiệu và uy tín, vị trí kinh doanh của đại lý. Lợi thế sẽ thuộc về những hãng nào có nhiều điểm lợi thế ở các mặt nhƣ đã nên. Việc phân tích sâu hơn về cạnh tranh giữa các hàng trên thị trƣờng của các hãng đƣợc thể hiện ở bảng dƣới đây.

92 Bảng 4.2. Ma trận hình ảnh cạnh tranh TT Yếu tố tác động đến khả năng cạnh tranh Tầm quan trọng

Viettel Vinaphone Mobifone Beeline

Phản ứng Điểm quan trọng Phản ứng Điểm quan trọng Phản ứng Điểm quan trọng Phản ứng Điểm quan trọng 1. Thị phần 0,14 2,30 0,31 2,30 0,31 2,30 0,31 2,35 0,32 2. Chất lƣợng dịch vụ 0,17 3,60 0,61 3,90 0,67 3,35 0,57 3,65 0,62 3. Chính sách sản phẩm đa dạng 0,15 3,45 0,52 3,40 0,51 3,40 0,51 3,00 0,45 4. Chính sách hậu mãi 0,15 2,75 0,41 2,85 0,43 2,85 0,43 2,80 0,42 5. Thƣơng hiệu và uy tín 0,13 3,10 0,41 3,10 0,41 3,05 0,40 2,65 0,35 6. Địa điểm đại lý 0,11 2,80 0,32 2,70 0,31 2,70 0,31 2,35 0,27 7. Mức độ phủ sóng 0,15 2,20 0,33 2,20 0,33 2,20 0,33 2,20 0,33

Tổng 1 2,91 2,96 2,86 2,75

93

Mặc dù có rất nhiều yếu tố để so sánh năng lực cạnh tranh giữa các Công ty, nhƣng trong phạm vi luận văn, tác giả lựa chọn 7 yếu tố đƣợc coi là quan trọng hơn cả. Bảng ma trận năng lực cạnh tranh đã chỉ ra rằng: Viettel có năng lực cạnh tranh cao thứ hai sau Vinaphone, đạt 2,91 điểm.

b. Khách hàng

Khách hàng ít trung thành và đòi hỏi cao về chất lƣợng. Về mức độ trung thành thì một bộ phận không nhỏ Khách hàng trả trƣớc có nhu cầu sử dụng trong thời gian ngắn, dễ dàng bỏ sử dụng dịch vụ khi không có nhu cầu nữa. Khách hàng thuê bao trả sau trung thành hơn, thƣờng không muốn thay đổi nhà cung cấp vì nó liên quan tới đổi số, ảnh hƣởng tới giao dịch với bạn hàng, ngƣời quen. Tuy nhiên, Khách hàng Viettel lại yêu cầu cao hơn ở chất lƣợng dịch vụ, họ không xuề xoà và dễ bỏ qua nhƣ Khách hàng trả trƣớc. Mặt khác, bùng nổ thông tin giúp khách hàng ngày một hiểu biết hơn. Họ nắm rõ các loại hình dịch vụ, hiểu rõ luật lệ, tiếp xúc nhiều với kỹ thuật tiên tiến, có khả năng so sánh dịch vụ trong nƣớc và nƣớc ngoài nên họ đòi hỏi chất lƣợng rất cao ở Viettel.

c. Nhà cung cấp

Hiện trên thế giới có rất nhiều nhà cung cấp thiết bị tổng đài, trạm phát sóng, các phần mềm ứng dụng thông tin di động, thiết bị đầu cuối: Ericsson, Motorola, Alcatel, Nokia, Siemiens, Samsung… là điều kiện thuận lợi cho Viettel lựa chọn giải pháp kỹ thuật mang tính cạnh tranh cao.

d. Sản phẩm thay thế

Sản phẩm thay thế hiện nay của thông tin di động là máy nhắn tin, thông tin di động vệ tinh, điện thoại cố định. Hiện nay, mạng máy nhắn tin không thể phát triển thêm đƣợc vì bản thân máy di động đã có thể nhắn tin với cƣớc nhắn tin khá rẻ. Mạng thông tin di động vệ tinh có cƣớc phí khá đắt và đòi hỏi thiết bị di động chuyên dùng nên chƣa thể phổ cập tại Việt Nam. Mạng lƣới này khá kén chọn Khách hàng, chỉ tập trung vào Khách hàng đi biển, thám hiểm, các nhà khoa học, lực lƣợng an ninh quốc phòng. Máy điện thoại cố

94

định là sản phẩm thay thế ảnh hƣởng nhất. Cƣớc điện thoại di động vẫn còn cao hơn điện thoại cố định và không phải chỗ nào sóng di động cũng phủ tới nên khi Khách hàng ở những nơi có sẵn máy cố định thƣờng tận dụng sử dụng máy cố định. Để Khách hàng tăng cƣờng sử dụng dịch vụ thông tin di động cần mở rộng vùng phủ sóng, phát triển các dịch vụ tiện ích để sản phẩm di động vƣợt trội hơn máy cố định và giảm khoảng cách chênh lệch cƣớc giữa dịch vụ thông tin di động và cƣớc dịch vụ cố định.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện chiến lược chăm sóc khách hàng mạng di động Viettel (Trang 101)