Balantidium col

Một phần của tài liệu Thực hành vi sinh y học - Phần I kỹ thuật - Bài 1 các sử dụng và bảo quản kính hiển vi (Trang 77)

. KHẢO SÁT TRỰC TIẾP

n) Balantidium col

– Thân hình bầu dục có lông tơ bao quanh. – Kích thước: 50 – 100µm.

– Có 1 chỗ lõm ở một đầu, gọi là miệng, có lông tơ dài. – Hậu môn nằm đối diện với miệng.

– Có một nhân to hình hạt đậu, một nhân nhỏ hình tròn nằm cạnh chỗ lõm của nhân to.

– Nhiều không bào tiêu hóa và bài tiết. – Chuyển động nhanh và đều.

2.2. Sau khi nhuộm trichomea) Entamoeba histolytica a) Entamoeba histolytica

– Hình tròn, đôi khi hơi dài. – Đường kính: 10 – 22µm. – Chân giả ăn màu nhạt. – Tế bào chất có hạt mịn.

– Không bào nhỏ và không thấy rõ. – Nhân có đường kính từ 3 – 5µm. – Màng nhân mảnh, đều.

– Nhân thể ở giữa nhân.

b) Entamoeba hartmani

– Đường kính 3 – 14µm, trung bình: 6µm. – Có nhiều chân giả đưa ra nhiều hướng. – Tế bào chất có không bào nhỏ và thể vùi. – Nhân có đường kính từ 2 – 5µm.

– Nhân thể có thể ở giữa nhân hoặc lệch tâm.

c) Entamoeba coli

– Hình tròn, đôi khi hơi dài. – Đường kính từ 10 – 35µm. – Chân giả ít, ngắn.

– Tế bào chất có hạt.

– Không bào to và chứa đầy vi trùng, nấm, mảnh tế bào. – Nhân có đường kính từ 5 – 7µm.

– Màng nhân chỗ dày, chỗ mỏng, không đều. – Nhân thể to, lệch tâm.

d) Endolimax nana

– Màng nhân mảnh.

– Tế bào chất chứa nhiều không bào nhỏ, rõ.

– Nhân thể tròn, ở giữa nhân có thể bầu dục, lệch tâm.

e) Iodamoeba butschlii

– Tròn, bầu dục hoặc dài.

– Đường kính trung bình 10,2µm. – Chân giả trong.

– Tế bào chất chứa nhiều không bào đầy vi trùng, nấm, tinh bột. – Màng nhân mảnh.

– Nhân thể tròn thường ở giữa nhân.

Một phần của tài liệu Thực hành vi sinh y học - Phần I kỹ thuật - Bài 1 các sử dụng và bảo quản kính hiển vi (Trang 77)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(109 trang)
w