Kim ngạch xuất khẩu nông sản của tỉnh SALAVAN giai đoạn 2001 2005.

Một phần của tài liệu Thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản của tỉnh SALAVAN nước CHDCND Lào đến năm 2020 (Trang 51)

- Năm là: hoàn thiện công tác quản lý của Nhà nước về hoạt động xuất khẩu, có những chính sách khuyến khích các nhà đầu tư nước ngoài vào đầu tư trong lĩnh

– Về kết quả đạt được

2.2.1.2 Kim ngạch xuất khẩu nông sản của tỉnh SALAVAN giai đoạn 2001 2005.

nhiều khó khăn, nhưng tổng kim ngạch xuất khẩu của tỉnh SALAVAN đã đạt 80,74 triệu USD, tốc độ tăng bình quân là 4,85%/năm, tăng dần qua các năm, tới năm 2005 kim ngạch xuất khẩu(KNXK) đạt 17,72 triệu USD, tăng 20,54% so với năm 2001các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu là gỗ và sản phẩm gỗ, hàng nông sản, lâm sản…cơ cấu hàng hoá hoá xuất khẩu có sự thay đổi do nhu cầu thị trường nước ngoài từng thời kỳ.

Bảng 2.5: Kim ngạch xuất khẩu của tỉnh SALAVAN giai đoạn 2001-2005

Đơn vị: triệu USD

Nhóm mặt hàng chủ yếu 2001 2002 2003 2004 2005 Tổng 1.gỗ và sản phẩm gỗ 8.82 8.48 7.95 8.21 8.51 41.97 2.Lâm sản 1.18 1.28 1.43 1.31 1.42 6.62 3. Nông sản 2.94 4.32 4.61 5.25 6.20 23.33 4. Thủ công 0.44 0.48 0.48 0.49 0.53 2.42 5. Sản phẩm công nghiệp 0.29 0.32 0.32 0.33 0.35 1.61 6. khác 1.03 1.12 1.11 1.15 1.24 5.65 Tổng 14.70 16.00 15.90 16.42 17.72 80.74

(Nguồn: Sở công thương tỉnh SALAVAN)

Qua bảng 2.3 ta có thể thấy kim ngạch xuất khẩu của tỉnh ngày càng tăng dần qua các năm. Trong đó kim ngạch xuất khẩu gỗ và các sản phẩm gỗ đạt 41,97 triệu USD chiếm 51,97% tổng KNXK, nhưng có xu hướng giảm dần qua các năm, từ 60% năm 2001 xuống còn 48% năm 2005, giảm 12% , hàng nông sản đạt 23,33 triệu USD chiếm 28,89% tổng KNXK và có xu hướng tăng dần qua các năm, từ 20% năm 2001 lên tới 35% năm 2005 tăng lên 15%. Hàng lâm sản đạt 6,62 triệu USD chiếm 8,20% , thủ công 2,42 triệu USD chiếm 3%, sản phẩm công nghiệp đạt 1,61 USD chiếm 2% và các sản phẩm khác 5,65 triệu USD chiếm 7% tổng KNXK.

2.2.1.2 Kim ngạch xuất khẩu nông sản của tỉnh SALAVAN giai đoạn 2001-2005. 2005.

triệu USD, tốc độ tăng trưởng bình quân 5 năm đạt 21,42%, nhưng so với tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa chỉ đạt 28,89%, thị trường xuất khẩu chủ yếu là các nước láng giềng như Thái Lan và Việt Nam, các mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu của tỉnh là cà phê đạt 6,69 triệu USD, chiếm 28,69%, và sản lượng xuất khẩu cà phê tăng dầu qua các năm, từ 0,88 triệu USD năm 2001 lên 1,58 triệu USD năm 2005, nhưng cơ cấu xuất khẩu giảm dần qua các năm, năm 2001 xuất khẩu cà phê chiếm 30% tổng kim ngạch xuất khẩu hàng nông sản, đến năm 2005 giảm xuống còn 25,5%, nhưng ngược lại với cà phê là ngô và chuối tăng dần qua các năm cả về cơ cấu và sản lượng, năm 2001 xuất khẩu ngô đạt 0,74 triệu USD chiếm 25%, đến năm 2005 con số này tăng lên 1,61 triệu USD và chiếm 26%, chuối tăng lên từ 0,59 triệu USD năm 2001 lên 1,67 triệu USD năm 2005.

Bảng 2.6. Kim ngạch XK hàng nông sản tỉnh SALAVAN năm 2001-2005.

Đơn vị: Triệu USD

STT Sản phẩm 2001 2002 2003 2004 2005 Tổng 1 Cà phê 0.88 1.32 1.34 1.58 1.58 6.69 2 Ngô 0.74 1.12 1.24 1.42 1.61 6.13 3 Chuối 0.59 0.89 0.97 1.31 1.67 5.43 4 Sắn 0.35 0.48 0.60 0.63 0.87 2.93 5 Khoai lang 0.21 0.30 0.28 0.21 0.28 1.27 6 Nông sản khác 0.18 0.22 0.18 0.11 0.19 0.87 Tổng 2.94 4.32 4.61 5.25 6.20 23.33

(Nguồn Sở công thương tỉnh SALAVAN)

Tóm lại trong nhiều năm qua tỉnh đã mở rộng khuyến khích nông dân sản xuất, có nhiều thành phần kinh tế tập trung đầu tư vào làm cho phong trào sản xuất hàng hoá ngày càng phát triển và tăng lên, có thể giải quyết được nhu cầu về cơ bản trong thị trường nội địa đặc biệt là gạo, rau quả, thịt, cá… đồng thời còn có nhiều loại mặt hàng để xuất khẩu. Nếu xem xét về số lượng và chất lượng thì còn hạn chế để có thể cạnh tranh với thị trường nước ngoài. Song tỉnh chưa tận dụng được cơ hội mà các nước láng giềng và các nước ASEAN dành quyền đặc biệt về hàng hoá nông sản.

trường thương mại thông thoáng, thúc đẩy hoạt động xuất khẩu ngày càng tăng, song vẵn còn một số hạn chế sau đây:

– Việc quản lý điều hành xuất khẩu còn hạn chế về hiệu quả, đặc biệt là quản lý hoạt động xuất khẩu qua các cửa khẩu, lực lượng làm nhiệm vụ ở khu vực biên giới đông nhưng thiếu sự chỉ đạo thống nhất, trong khi đó việc chỉ đạo điều hành của cơ quan quản lý Nhà nước ở Trung ương chưa sát, UBND tỉnh chưa được giao chỉ đạo điều hành chung và phân cấp quản lý thống nhất các lĩnh vực này.

– Cơ chế quản lý xuất nhập khẩu chưa tác động tích cực đến việc hình thành kênh lưu thông xuất khẩu. Nhìn chung, các doanh nghiệp chưa quan tâm tới sự vận động của hàng hóa từ sản xuất đến xuất khẩu, qua đó chủ động tổ chức nguồn hàng, tổ chức bảo quản, chế biến, nâng cao giá trị hàng hóa của sản phẩm.

– Còn thiếu những quy định về tổ chức liên kết trong hoạt động xuất khẩu nên còn tình trạng cạnh tranh không lành mạnh, ép cấp, ép giá gây thiệt hại lợi ích kinh tế cho người kinh doanh.

Một phần của tài liệu Thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản của tỉnh SALAVAN nước CHDCND Lào đến năm 2020 (Trang 51)