Bảo vệ quyền đối với nhãn hiệu trớc các hành vi xâm phạm

Một phần của tài liệu Về việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệ hàng hóa theo pháp luật v việt nam và pháp luật hoa kỳ (Trang 138)

Trớc tình trạng quyền đối với NHHH bị xâm phạm, chủ sở hữu NH có thể tiến hành các biện pháp sau:

- Yêu cầu bên vi phạm chấm dứt hành vi vi phạm.

- Khởi kiện tại toà án theo thủ tục dân sự. Trong trờng hợp này, chủ sở hữu NH cần:

+ Xác định đúng toà án có thẩm quyền.

+ Tìm khu vực tài phán và địa điểm xét xử phù hợp.

+ Nếu có thể đợc, chọn một toà án không đòi hỏi nguyên đơn phải chứng minh rằng hành vi vi phạm đợc thực hiện với mục đích gian trá thì mới đợc bồi hoàn lợi nhuận thu đợc từ việc vi phạm.

+ Thống nhất với toà án về cách tính khoản bồi hoàn lợi nhuận thu đợc do việc vi phạm.

+ Kiểm tra các quy định của pháp luật liên bang về bồi thờng thiệt hại theo luật định.

+ Xác định đúng các bên liên quan tới vụ kiện. + Đa ra những luận điểm, chứng cứ xác đáng.

+ Yêu cầu áp dụng những chế tài phù hợp (tiền phạt, biện pháp khẩn cấp tạm thời, tiêu huỷ hàng hóa, bồi thờng thiệt hại, phí luật s, chi phí điều tra và các chi phí khác, v.v...).

- Doanh nghiệp có NH bị xâm phạm cũng có thể làm việc với cơ quan hành pháp cấp bang hoặc liên bang để họ tiến hành thực thi theo các đạo luật hình sự.

- Nếu hành vi xâm phạm liên quan đến hàng hóa nhập khẩu vào Hoa Kỳ, doanh nghiệp có quyền lợi bị vi phạm có thể yêu cầu cơ quan hải quan Hoa Kỳ can thiệp để bảo vệ quyền lợi của mình.

Kết luận

Khi đặt Hoa Kỳ bên cạnh Việt Nam, ngời ta dễ liên tởng tới hai bức tranh với những đờng nét, màu sắc đối lập nhau. Một bên là cờng quốc số một thế giới, một bên là quốc gia đang phát triển; một bên là một trong những quốc gia đi tiên phong trong lĩnh vực bảo hộ SHTT, trong khi với bên kia, đó vẫn còn là một lĩnh vực tơng đối mới mẻ. Tuy vậy, nghiên cứu vấn đề bảo hộ NHHH của hai nớc, chúng ta thấy rằng các quy định pháp luật bảo hộ NHHH của Việt Nam về cơ bản có nhiều điểm gần gũi với pháp luật Hoa Kỳ. Những điểm tơng đồng này phản ánh nỗ lực không ngừng của chúng ta trong việc làm cho hệ thống pháp luật Việt Nam ngày càng tơng thích với pháp luật của các nớc trên thế giới, với "luật chơi chung" toàn cầu. Đây là một trong những thành tựu đáng ghi nhận của hệ thống pháp luật Việt Nam nói chung, hệ thống pháp luật bảo hộ NHHH nói riêng. Mặc dù vậy, khi phân tích các quy định của pháp luật Việt Nam, chúng ta cũng nhận thấy một số quy định còn bất cập, cha tơng thích với pháp luật các nớc cũng nh các điều ớc quốc tế, đặc biệt là các cam kết quốc tế mà chúng ta có nghĩa vụ phải thực thi. Đặc biệt, xét về tính hiệu quả, hệ thống pháp luật bảo hộ NHHH của chúng ta đang đứng trớc những thách thức và đòi hỏi rất lớn.

Trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay, khi đã là thành viên chính thức của WTO, chúng ta phải tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật bảo hộ NHHH và cơ chế thực thi chúng nhằm làm cho pháp luật Việt Nam không chỉ phù hợp với "luật chơi" quốc tế mà còn giữ đợc bản sắc riêng của mình, nhằm tranh thủ tốt hơn các lợi ích, hạn chế những thua thiệt, góp phần thúc đẩy sự phát triển của kinh tế, đem lại thịnh vợng cho đất nớc. Đây là một nhiệm vụ cần huy động đợc tâm huyết của các nhà hoạch định chính sách, các nhà khoa học, các nhà hoạt động thực tiễn trong các lĩnh vực liên quan và cần mang tính chiến lợc tổng thể, một mặt phải giải quyết đợc những nhiệm vụ trớc mắt,

Một phần của tài liệu Về việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệ hàng hóa theo pháp luật v việt nam và pháp luật hoa kỳ (Trang 138)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(144 trang)
w