Nhãn hiệu nổi tiếng và việc bảo hộ nhãn hiệu nổi tiếng tại Hoa Kỳ

Một phần của tài liệu Về việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệ hàng hóa theo pháp luật v việt nam và pháp luật hoa kỳ (Trang 102)

Hoa Kỳ

Theo quy định, NH nổi tiếng phải đợc chứng minh là nổi tiếng tại Hoa Kỳ và trong thành phần có liên quan trong công chúng.

Cũng giống nh quy định tại Công ớc Paris, Hiệp định TRIPS, theo pháp luật Hoa Kỳ, NHHH nổi tiếng đợc bảo hộ không cần qua thủ tục đăng

ký. Đồng thời, NHHH nổi tiếng đợc bảo hộ trong tơng quan không chỉ với các nhóm sản phẩm trùng hoặc tơng tự mà còn đối với tất cả các sản phẩm không trùng, thậm chí không tơng tự.

Khác với pháp luật nhiều nớc trên thế giới trong đó cú pháp luật Việt Nam, các nhà lập pháp Hoa Kỳ quy định phạm vi bảo hộ rộng rãi hơn đối với NH nổi tiếng. Đó là NH nổi tiếng đợc bảo hộ khỏi bị giảm bớt sự nổi tiếng (sự lu

mờ - dilution protection). Một NH nổi tiếng bị coi là bị lu mờ nếu sự độc đáo và tính đơn nhất bị giảm đi bởi những hành động của các chủ NH khác. Quy định này xuất phát từ thuyết về sự lu mờ của NH. Các học giả của thuyết này giải thích rằng một NH không chỉ đóng vai trò nhận biết mà còn tạo nên sự nhận thức về một hàng hóa hoặc dịch vụ nhất định, một NH là một quyền tài sản và sự xâm phạm không phải là hành vi mang tính chất lừa đảo mà là hành vi lạm dụng. Sau đây là một số ví dụ tiêu biểu về việc bảo hộ NH nổi tiếng tại Hoa Kỳ:

Ví dụ đầu tiên là vụ Vaudable và Montmarte Inc. 123 USPQ 357 (1959). Trong vụ kiện này, chủ nhân của nhà hàng "Maxim’s" tại Paris xin đợc áp dụng một biện pháp khẩn cấp tạm thời cấm việc sử dụng NH "Maxim’s" của một nhà hàng tại thành phố New York. Mặc dù chủ nhân của nhà hàng Maxim’s tại Paris không đăng ký NH tại Hoa Kỳ nhng vẫn đợc coi là nổi tiếng tại Hoa Kỳ nờn yờu cầu trờn đó được chấp nhận.

Ví dụ tiếp theo là vụ việc về NH chứng nhận COGNAC. NH này cũng

đợc coi là nổi tiếng dù không đăng ký tại Hoa Kỳ (Institut National Des Appellations and Brown - Forman Corp, 47 USPQ2d 1875, (TTAB 1998).

Một phần của tài liệu Về việc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệ hàng hóa theo pháp luật v việt nam và pháp luật hoa kỳ (Trang 102)