Tìm và chọn nội dung đề tài:

Một phần của tài liệu Giáo án Mĩ thuật 6 chuẩn KTKN_Bộ 3 (Trang 54)

I. Mục tiêu bài học:

1) Kiến thức: - HS thêm yêu thơng, quý trọng cha mẹ - Giúp HS hiểu thêm các công việc hằng ngày của ngời mẹ

2) Kĩ năng: HS có thể vẽ tranh về mẹ bằng khả năng và cảm xúc của mình.

3) Thái độ: Qua bài học, học sinh hiểu hơn về những công việc cũng nh sự bận rộ của mẹ, hiểu đợc tình yêu vô bờ và những hi sinh của mẹ, từ đó thêm yêu mến, kính trọng mẹ hơn. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng dạy học: a. GV: + Bộ tranh đồ dùng dạy học MT 6. + Hình hớng dẫn các bớc vẽ. b. HS: + Su tầm tranh đề tài về mẹ. Đồ dùng học tập. 2. Phơng pháp dạy học:

- Phơng pháp gợi mở, trực quan, vấn đáp, luyện tập…

III. Tổ chức các hoạt động dạy học:* ổn định tổ chức. * ổn định tổ chức.

* Kiểm tra DDHT.

* Giới thiệu bài… (2 phút)

tg Hoạt động của GV hoạt động của HS

HĐ 1: Hớng dẫn HS tìm và chọn nội dung đề tài:

I - tìm và chọn nội dung đề tài: tài:

8

phút - GV cho HS xem một số tranh đề tài vềmẹ và hỏi: (?) Tranh thuộc đề tài gì?

(?) Hình ảnh trong tranh là những hình ảnh gì?

(?) Tranh đã thể hiện rõ đề tài về mẹ ch- a?

- HS quan sát tranh.

+ Đề tài về những hoạt động của mẹ.

+ Hình ảnh mẹ, con những đồ vật trong gia đình.

tg Hoạt động của GV hoạt động của HS

(?) Tranh thể hiện những công việc gì của mẹ?

(?) Hãy kể thêm những công việc khác mà mẹ thờng làm?

- GV bổ sung:

+ Bồng con, chơi đùa với con... + Làm việc đồng, dọn dẹp nhà cửa, tắm dặt cho con...

HĐ 2: Hớng dẫn HS cách vẽ tranh: Ii - cách vẽ tranh:

7

phút - GV cho HS xem hình các bớc vẽ và hỏi: (?) Em hãy nêu rõ các bớc vẽ tranh?

- GV cho HS tham khảo thêm một số bài vẽ để HS có định hớng cho bài làm của mình. -HS xem tranh. - Gồm các bớc: 1. Phác mảng chính, phụ. 2. Phác hình. 3. Vẽ chi tiết. 4. Tô màu. - HS quan sát và nhận xét một số bài. HĐ 3: Hớng dẫn HS làm bài: Iii - thực hành: 21

phút - GV yêu cầu HS vẽ một bức tranh vào vở vẽ. Khi HS làm bài GV đi từng bàn gợi ý thêm cho các em về cách tìm bố cục, phác hình, tô màu...

- HS làm bài theo nội dung đã chọn.

HĐ 4: Đánh giá kết quả học tập:

5 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

phút - GV đa một số bài của HS lên trớc lớp,đặt câu hỏi gợi ý HS trả lời: (?) Bố cục, hình vẽ, màu sắc nh thế nào? (?) Nội dung đã rõ đề tài cha?

(?) Hãy cho điểm các bài trên. - GV bổ sung và tổng kết. - HS quan sát một số bài làm của các bạn. - HS nhận xét, trả lời và cho điểm. * dặn dò: 2

phút - Hoàn thành bài ở lớp(nếu cha xong).- Chuẩn bị bài sau. - HS ghi nhớ.

...* * *...

Ngày soạn: ……….

Ngày dạy: ……….

Mẫu có hai đồ vật

(Tiết 1: Vẽ hình)

I. Mục tiêu bài học:

- HS biết cách đặt mẫu hợp lí, nắm đợc cấu trúc chung của một số đồ vật - HS vẽ đợc hình sát với mẫu

II. Chuẩn bị:

1. Đồ dùng dạy học: a. GV: a. GV:

- Mẫu vẽ: Chuẩn bị một số mẫu cho HS vẽ theo nhóm. + Cái ấm đun nớc và cái cốc.

+ Cái ấm tích và cái bát.

+ Cái lọ hoa và quả dạng hình cầu. + Cái phích và hình cầu …

- Phóng to, vẽ lên bảng hình 2, trang 145, SGK

- Hình minh hoạ các bớc vẽ mẫu có hai đồ vật (ở bộ ĐDDH mỹ thuật 6)

b. HS:+ Su tầm tranh tĩnh vât. Giấy, bút,màu...

2. Phơng pháp dạy học:

- Phơng pháp trực quan, vấn đáp, luyện tập...

III. Tổ chức các hoạt động dạy học:* ổn định tổ chức. * ổn định tổ chức.

* Kiểm tra DDHT.

* Giới thiệu bài… (2 phút)

tg Hoạt động của GV hoạt động của HS

Hoạt động 1:Hớng dẫn HS quan sát, nhận xét:

8

phút - GV yêu cầu HS bày mẫu, GV sửu lạivà đặt câu hỏi để HS tìm hiểu mẫu: (?) Vị trí của hai đồ vật?

(?) Khung hình chung, riêng của hai đồ vật?

(?) Trên mỗi đồ vật có những bộ phận nào?

(?) So sánh tỉ lệ giữa hai đồ vật? - GV bổ sung: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- HS lên bày mẫu.

+ Cái ấm ở sau, cái bát ở trớc. + Khung hình chung là khung hình chữ nhật đứng. ấm khung hình chữ nhật đứng, bát khung hình chữ nhật ngang.

+ ấm có quai, vòi, thân, nắp. Bát có miệng, thân, đáy.

+ ấm to gấp ba lần, rộng khoảng gấp hai lần bát.

Hoạt động 2: Hớng dẫn HS cách vẽ hình:

7

phút - GV cho HS xem hình hớng dẫn các b-ớc vẽ và hỏi: (?) Hãy nêu các bớc vẽ hình mẫu vật?

- GV vừa phác lên bảng mẫu vật vừa nêu lại các bớc để HS hiểu hơn.

- GV giơí thiệu thêm một số bài vẽ tĩnh vật để HS tham khảo. - HS quan sát hình hớng dẫn cách vẽ. - Gồm các bớc: 1. Phác khung hình chung, riêng. 2. Tìm tỉ lệ các bộ phận, vẽ nét chính. 3. Vẽ chi tiết. - HS theo dõi. - HS quan sát và có định hớng cho bài làm của mình.

tg Hoạt động của GV hoạt động của HS

22

phút - Khi HS làm bài GV đi từng bàn hớng dẫn thêm về cách vẽ khung hình, phác

hình, vẽ hình... - HS vẽ hình mẫu vật vào vở.

Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập:

4

phút - GV chọn một số bài lên trớc lớp hớngdẫn HS nhận xét: (?) Bố cục đã phù hợp cha?

(?) Hình vẽ nh thế nào?

- GV bổ sung và khen ngợi những em có bài làm tốp. - HS quan sát một số bài vẽ hình. - HS nhận xét, trả lời. Bài tập về nhà: 2

phút - Tự bày mẫu và quan sát một số mẫu vật.

- Chuẩn bị bài sau. - HS ghi nhớ.

...* * *...

Ngày soạn: ……….

Ngày dạy: ……….

Tiết 29 (bài 28): Vẽ theo mẫu

Mẫu có hai đồ vật

(Tiết 2: Vẽ đậm nhạt)

I. Mục tiêu bài học:

- HS biết phân chia các mảng đậm nhạt theo cấu trúc của mẫu

- HS vẽ đợc đậm nhạt ở các mức độ : Đậm, đậm vừa, nhạt và sáng gần với mẫu

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Giáo án Mĩ thuật 6 chuẩn KTKN_Bộ 3 (Trang 54)