III. Tổ chức các hoạt động dạy học: * ổn định tổ chức.
Tìm và chọn nội dung đề tài: I Tìm và chọn nội dung đề tài:
10 phút
- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm và tham gia trò chơi tiếp sức mang tên: “Tìm cho nhanh”
+ Chia lớp thành hai đội chơi: đội Chim énvà độiMùa xuân.
+ Nêu thể lệ trò chơi, ra câu hỏi thảo luận cho hai đội (chiếu lên màn hình)
(?) Đội Chim én: ?. Hãy nên lên những hoạt động thờng diễn ra trong những ngày tết cổ truyền?(trớc và trong tết).
(?) Đội Mùa xuân: ?. Hãy nên lên những hoạt động thờng diễn ra trong dịp đầu xuân?(sau tết).
+ GV yêu cầu 2 đội chơi thảo luận trong trời gian 2 phút và thực hiện trò chơi trong 2 phút.
+ GV nhận xét đánh giá kết quả của 2 đội chơi, tuyên dơng, khen thởng (nếu có) - GV cho HS xem tranh của các bạn HS năm trớc vẽ về ngày tết và mùa xuân. (?) Tranh vẽ về những nội dung gì?
(?) Hình ảnh trong tranh đợc thể hiện nh thế nào?
(?) Em có nhận xét gì về bố cục và màu sắc đợc thể hiện trong tranh?
- HS thảo luận nhóm
Đội Chim én: Dọn dẹp trang trí nhà cửa, đi chợ tết, gói bánh trng, bữa cơm tất niên, thăm hỏi chúc tết ngời thân họ hàng, lễ hội...
Đội Mùa xuân: Du xuân , lễ hội, lễ chùa, trồng cây đầu xuân...
- HS tham gia trò chơi...
- HS xem tranh.
+ HS quan sát tranh trả lời... + HS quan sát tranh trả lời... + Nhiều màu sắc tơi vui.
tg Hoạt động của GV hoạt động của HS
- GV bổ sung và nói về không khí nhộn nhịp vui tơi của ngày tết và mùa xuân. - GV cho HS quan sát một số tranh dân gian và tranh của các hoạ sĩ vẽ về đề tài ngày tết và mùa xuân.
(?) Theo em những tranh nào là tranh dân gian? Nội dung các tranh này là gì?
(?) Để vẽ về đề tài này em sẽ chọn nội dung gì? (gọi 2-3 HS trả lời)
- HS xem tranh.
+ HS quan sát tranh trả lời... + HS suy nghĩ trả lời...
HĐ 2: Hớng dẫn HS cách vẽ tranh: I- Cách vẽ tranh:
7 phút
(?) Hãy nêu các bớc vẽ tranh đề tài?
- GV thị phạm nhanh lên bảng các bớc vẽ tranh...
- GV củng cố lại bằng cách cho HS quan sát 4 bớc vẽ tranh (trên máy chiếu). - Hớng dẫn HS cách xé dán giấy màu.. - Cho HS quan sát một số trờng hợp cần tránh (máy chiếu)
(?) Em hãy nhận xét về 3 cách bố cục trên, cách nào hợp lý hơn? vì sao?
- Gồm các bớc: 1. Chọn nội dung. 2. Tìm bố cục (phác mảng chính, phụ). 3. Vẽ hình. 4. Vẽ màu. - HS quan sát..
Hoạt động 3: Hớng dẫn HS làm bài: III- Thực hành:
20 phút
- GV nêu yêu cầu bài tập thực hành: Bằng cảm xúc của mình em hãy vẽ một bức thanh thể hiện đề tài Ngày tết và mùa xuân?
- GV đi từng bàn gợi ý, giúp HS tìm bố cục, tìm hình vẽ sinh động thể hiện rõ đề tài.
- GV lu ý HS vẽ hình to, rõ, có trọng tâm.
- HS làm bài theo nội dung mà mình đã chọn.
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập:
5 phút
- GV chọ một số bài của HS lên trớc lớp, đặt câu hỏi gợi ý HS tự nhận xét, đánh giá:
(?) Nội dung đã rõ đề tài cha? (?) Bố cục đã hợp lý cha? (?) Hình vẽ, màu sắc nh thế nào? - GV bổ sung và tổng kết, động viên khích lệ HS... - HS quan sát một số bài làm của các bạn. - HS tự nhận xét, đánh giá bài làm của các bạn. * Dặn dò: 1 phút
- Bài học hôm nay và các em vừa đợc tìm hiểu và tái hiện lại một cái tết trong không khí mùa xuân tơi đẹp. Các em học bài rất tốt…
Vậy trong cuộc sống hàng ngày chúng ta phải luôn có ý thức rèn luyện và sống thật tốt để ngày nào cũng là mùa xuân.
tg Hoạt động của GV hoạt động của HS
- Chuẩn bị bài tiết 24 (vẽ màu hoàn thành bài ngàu tết và mùa xuân).
...***...
Ngày soạn: ……….
Ngày dạy: ……….
Tiết 24 (bài 22): Vẽ tranh
Đề tài ngày tết và mùa xuân
(tiết 2)
I. Mục tiêu bài học:
1) Kiến thức: HS hiểu hơn về bản sắc văn hóa dân tộc qua phong tục tập quán ở mỗi miền quê trong ngày tết và mùa xuân.
2): Kĩ năng: HS vẽ hoặc cắt dán giấy màu về đề tài ngày tết và mùa xuân. 3) Thái độ: HS yêu quê hơng đất nớc thông qua việc tìm hiểu về các hoạt động của ngày tết và vẽ đẹp của mùa xuân.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dùng dạy- học:
a. GV: + Bộ tranh về đề tài ngày tết và mùa xuân.
+ Su tầm thêm tranh ảnh vể đề tài ngày tết và mùa xuân.