Phơng pháp dạy học:

Một phần của tài liệu Giáo án Mĩ thuật 6 chuẩn KTKN_Bộ 3 (Trang 35)

III. Tiến trình dạy học: * ổn định tổ chức.

2.Phơng pháp dạy học:

- Phơng pháp trực quan. - Phơng pháp quan sát. - Phơng pháp vấn đáp.

- Phơng pháp thực hành luyện tập…

III. Tiến trình dạy - học: * ổn định tổ chức. * ổn định tổ chức.

* Kiểm tra DDHT.

* Giới thiệu bài… (4 phút)

tg Hoạt động của GV hoạt động của HS

HĐ 1: Hớng dẫn học sinh quan sát, nhận

xét: I - sinh quan sát, nhận xét:

8 phút

- GV cho HS xem một số đồ vật hình vuông có trang trí, bài trang trí hình vuông và hỏi:

(?) Có những cách nào sắp xếp hình mảng trong trang trí hình vuông?

(?) Đâu là trang trí cơ bản, đâu là trang trí ứng dụng?

(?) Trang trí cơ bản thờng dùng cách sắp xếp nào?

(?) Các mảng giống nhau màu có giống nhau không?

- GV bổ sung:

- HS quan sát đồ vật, bài trang trí. - Có hai cách:

1. Cách đối xứng.

2. Hình mảng không đều. + Trang trí cơ bản là trang trí hình vuông còn trang trí ứng dụng là trang trí một đồ vật nào đó.

+ Sắp xếp đối xứng qua các trục, hoạ tiết ở các góc thờng giống nhau.

+ Các mảng giống nhau màu phải giống nhau.

HĐ 2: Hớng dẫn học sinh cách trang trí

hình vuông cơ bản: II - cách trang trí hình vuông

7 phút

+ Hãy nêu các bớc vẽ bài trang trí hình vuông cơ bản?

- GV cho HS xem hình cách vẽ:

- GV bổ sung và phác nhanh lên bảng một bài trang trí hình vuông để HS rõ hơn.

- GV cho HS tham khảo một số bài trang trí cơ bản. - Gồm ba bớc: 1. Tìm bố cục. 2. Tìm hoạ tiết. 3. Tô màu. - HS quan sát hình. - HS theo dõi.

- HS quan sát một số bài trang trí hình vuông để có định hớng cho bài làm của mình.

tg Hoạt động của GV hoạt động của HS

20 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

phút - GV yêu cầu HS làm bài vào giấy vẽ.- GV gợi ý thêm cho các em về cách

tìm mảng, vẽ họa tiết, tô màu. - HS làm bài vào giấy vẽ.

HĐ 4: Đánh giá kết quả học tập:

5 phút

- GV chọn một số bài lên trớc lớp yêu cầu HS tự quan sát nhận xét, đánh giá về:

+ Có cách sắp xếp nh thế nào? + Hoạ tiết màu sắc đã đẹp cha? + Hãy cho điểm các bài trên. - GV bổ sung và kết luận:

- HS quan sát một số bài trên bảng.

- HS nhận xét, ttả lời và cho điểm.

* dặn dò:

1

phút - Gấp giấy cắt dán họa tiết vào hìnhvuông.

- Chuẩn bị bài sau. - HS ghi nhớ.

Ngày soạn: ……….

Ngày dạy: ……….

Tiết 19 (bài 19): Thờng Thức Mỹ thuật

Tranh dân gian Việt Nam

I. Mục tiêu bài học:

1) Kiến thức:

- HS hiểu nguồn gốc, xuất xứ, ý nghĩa và vai trò của tranh dân gian trong đời sống xã hội VN.

- Hiểu đợc đặc điểm nghệ thuật và cách làm tranh dân gian VN.

- HS hiểu giá trị và tính sáng tạo thông qua nội dung và hình thức thể hiện của tranh dân gian VN.

2) Kĩ năng:

- Biết đợc xuát xứ, nội dung đề tài, chất liệu, hình thức thể hiện của tranh dân gian. - Có khả năng nhớ và trình bày sơ lợc nội dung và hình thức một bức tranh.

3) Thái độ: yêu quý và trân trọng những thành tựu văn hoá xa của ông cha để lại.

II. Chuẩn bị:

Một phần của tài liệu Giáo án Mĩ thuật 6 chuẩn KTKN_Bộ 3 (Trang 35)