III. Tiến trình dạy học: * ổn định tổ chức:
Trang trí đờng diềm
I. Mục tiêu bài học:
1) Kiến thức: HS hiểu cái đẹp của trang trí đờng diềm và ứng dụng của đờng diềm vào cuộc sống
2) Kĩ năng: - HS biết cách trang trí đờng diềm theo trình tự và bớc đầu tập tô màu theo hoà sắc nóng, lạnh
- HS vẽ và tô màu đợc một đờng diềm theo ý thích.
3) Thái độ: Yêu thích vẻ đẹp của trang trí, có ý thức ứng dụng trang trí vào làm đẹp cuộc sống hàng ngày.
II. Chuẩn bị:
1. Đồ dụng dạy- học:
* Giáo viên:
- Một số bài vẽ đờng diềm có hình, mảng, hoạ tiết và tô màu đẹp
- Một số đồ vật có trang trí đờng diềm nh : bát, đĩa, giấy khen, khăn, áo, đờng diềm trang trí bích báo …
- Một số bài trang trí đờng diềm của HS (để so sánh, đối chứng) + Bài vẽ đúng
+ Bài vẽ sai
+ Bài tô màu cha đẹp + Bài tô màu đẹp
- Một số hình minh hoạ cách vẽ đờng diềm
- Những dụng cụ cần thiết để phục vụ tiết dạy : phấn màu, que chỉ, hồ dán, băng dính, kẹp giấy …
* Học sinh:
- Su tầm hình ảnh, hoạ tiết liên quan đến bài học. - Bút vẽ, giấy vẽ, màu các loại.
2. Phơng pháp:
- Trực quan. - Quan sát. - Vấn đáp.
- Luyện tập thực hành.
III. Tiến trình dạy - học: * ổn định tổ chức: * ổn định tổ chức:
* Kiểm tra DDHT:
* Giới thiệu bài… (4 phút)
tg Hoạt động của GV hoạt động của HS
HĐ 1: Hớng dẫn học sinh quan sát,
nhận xét I- Thế nào là trang trí đờng diềm?
7
phút - GV cho HS quan sát một số bàivẽ trang trí đờng diềm: (?) Đờng diềm thờng đợc trang trí ở đâu?
(?) Đờng diềm có tác dụng gì? (?) Đờng diềm đợc sử dụng từ khi nào?
(?) Hoạ tiết đểốuang trí đờng diềm là gì?, đợc lấy từ đâu?
(?) Đặc điểm của đờng diềm? (?) Vậy nh thế nào là trang trí đ- ờng diềm?
- HS quan sát.
+ Trang trí các đồ vật nh: bát, đĩa, khăn, áo, mũ, giờng, tủ...
+ Làm cho mọi vật đợc trang trí đẹp hơn.
+ Từ xa, các nghệ nhân đã trang trí ở trống đồng, đình, chùa,...
+ Hoa lá, côn trùng, các con vật, sóng nớc, may trời… từ thiên nhiên.
+ KN: Đờng diềm là hình thức trang trí kéo dài, trên đó các hoạ tiết đợc sắp xếp lặp đi lặp lại, đều đặn, liên tục, giới hạn trong hai đờng song song.
tg Hoạt động của GV hoạt động của HS
- GV bổ sung:
HĐ 2: Hớng dẫn HS cách vẽ tranh: II- Cách trang trí một đờng diềm đơn giản:
7 phút
(?) Để trang trí đờng diềm ta sẽ tiến hành qua những bớc vẽ nào?
1. Kẻ hai đờng thẳng song song. 2. Chia khoảng để vẽ hoạ tiết.
3. Vẽ hoạ tiết cho đều vào các mảng.
4. Lựa chọn màu sắc và tô hoạ tiết, nền- tô màu theo gam nóng hoặc lạnh.
- GV giới thiệu các bớc vẽ bằng trực quan:
- GV bổ sung và cho HS tham khảo thêm một số bài trang trí đờng diềm.
- Gồm các bớc:
1. Kẻ hai đờng thẳng song song. 2. Chia khoảng để vẽ hoạ tiết.
3. Vẽ hoạ tiết cho đều vào các mảng.
Cách 1:
(Hoạ tiết xen kẽ)
Cách 2:
(Hoạ tiết xen kẽ đảo ngợcchiều) 4. Lựa chọn màu sắc và tô hoạ tiết, nền- tô màu theo gam nóng hoặc lạnh. - HS quan sát hình các bớc vẽ.
HĐ 3: Hớng dẫn HS làm bài: III- Bài tập:
20
phút - GV yêu cầu HS kẻ đờng diềmkhoảng 20 x 25cm, chia ra khoảng 3 ô bằng nhau, vẽ họa tiết và tô màu.
- GV theo dõi và hớng dẫn thêm để các em làm.
- HS làm bài vào giấy vẽ.
HĐ 4: Đánh giá kết quả học tập:
5
phút - GV chọn một số bài lên trớc lớpyêu cầu HS tự quan sát nhận xét, đánh giá về:
(?) Thể hiện đợc đặc điểm của đờng diềm cha?
(?) Bố cục, hoạ tiết, màu sắc nh thế nào?
(?) Hãy cho điểm các bài trên? - GV bổ sung và kết luận:
- HS quan sát bài trên bảng. - HS nhận xét, trả lời.
- HS cho điểm các bài trên.
* Dặn dò:
2
phút - Hoàn thành bài (nếu cha xong).- Chuẩn bị bài sau. - HS ghi nhớ.
Ngày soạn: ……….
Ngày dạy: ……….
Tiết 16 (bài 15): vẽ theo mẫn