GV cho HS xem một số tranh HT:

Một phần của tài liệu Giáo án Mĩ thuật 6 chuẩn KTKN_Bộ 3 (Trang 39)

(?) Nội dung tranh?

(?) Em có nhận xét gì về bố cục, hình ảnh, đờng nét, màu sắc trong tranh?

+ Bố cục: Chặt chẽcân đối.

+ Hình ảnh: Trau chuốt, sinh động. + Đờng nét: Nhiều nét, mềm mại, sinh động.

+ Màu sắc: Nhiều màu sắc, đợc làm từ phẩm màu.

(-) Tìm hiểu về kĩ thuật làm tranh:

(?) Tranh “Ngũ hổ có những màu gì? (?) Các mảng màu trong tranh này nh thế nào?

(?) Tranh Hàng Trống đợc làm nh thế nào?

(?) Nêu sự giống và khác nhau của hai dòng tranh Đông Hồ và tranh Hàng Trống?

- GV treo bảng phụ bổ sung và kết luận.

1. Tranh Đông Hồ:

+ HS quan sát tranh trả lời.

+ HS quan xét tranh theo cảm nhận riêng.

+ Tranh đợc sản xuất tại Làng Hồ, huyện Thuần Thành, tỉnh Bắc Ninh.

+ Có bốn màu.

+ Các nét viền của sự vật.

+ Mỗi màu là một bản gỗ khác nhau in lên tranh, sau đó dùng bản khắc nét in lên để tạo nét viền giữa các mảng.

1. Tranh Hàng Trống:

+ HS quan sát tranh trả lời.

+ HS quan xét tranh theo cảm nhận riêng.

+ Xanh, vàng, tím, nâu.

+ Các mảng màu rất phong phú, có mảng to mảng nhỏ.

+ Tranh Hàng trống chỉ có một bản khắc nét in lên tranh sau đó các nghệ nhân dùng bút lông tô màu trực tiếp lên tranh tạo ra các mảng màu, các đờng nét trau chuốt.

+ HS suy nghĩ trả lời… + HS chú ý ghi nhớ.

HĐ 3: Tìm hiểu giá trị nghệ thuật của tranh

dân gian: III - giá trị nghệ thuật củatranh dân gian:

5 phút

(?) Theo em tranh dân gian có những giá trị nghệ thuật nào?

- GV bổ sung:

1. Rất chú trọng bố cục, đờng nét, màu sắc.

2. Tranh có vẽ đẹp hài hoà, hình tợng có tính khái quát cao vừa h, vừa thực gợi cho ngời xem có cảm giác gần gũi, yêu thích. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tg Hoạt động của GV hoạt động của HS

HĐ 4: Đánh giá kết quả học tập:

6 phút

(?) Nêu xuất xứ của tranh dân gian? (?) Kĩ thuật làm tranh khắc gỗ dân gian? (?) Đề tài trong tranh dân gian?

(?) Giá trị nghệ thuật của tranh dân gian?

- GV bổ sung và kết luận:

+ Do ngời dân vẽ trong lúc nông nhàn.

- HS nêu hai cách làm tranh. + Cảnh sinh hoạt của ngời dân lao động và các vị chúa, vị thần.

- HS trả lời.

* dặn dò:

1

phút - Su tầm tranh dân gian.- Chuẩn bị bài sau. HS ghi nhớ. ...* * *...

Ngày soạn: ……….

Ngày dạy: ……….

Tiết 20 (bài 24): Thờng thức mỹ thuật

Giới thiệu một số tranh dân gian Việt Nam

I. Mục tiêu bài học:

1) Kiến thức:

- HS hiểu sâu hơn về hai dòng tranh dân gian nổi tiếng của Việt Nam là Đông Hồ và Hàng Trống

- Hiểu đợc đặc điểm nghệ thuật và cách làm tranh dân gian VN.

- HS hiểu giá trị và tính sáng tạo thông qua nội dung và hình thức thể hiện của tranh dân gian VN.

2) Kĩ năng:

- Biết đợc xuát xứ, nội dung đề tài, chất liệu, hình thức thể hiện của tranh dân gian. - Có khả năng nhớ và phân tích tranh theo hiêu biết của mình.

3) Thái độ: yêu quý và trân trọng những thành tựu văn hoá xa của ông cha để lại.

Một phần của tài liệu Giáo án Mĩ thuật 6 chuẩn KTKN_Bộ 3 (Trang 39)