* Khái niệm chính sách
Trƣớc hết, ta cần hiểu thế nào là”chính sách”. Thuật ngữ “chính sách” đƣợc sử dụng phổ biến trên báo chí, các phƣơng tiện thông tin và đời sống xã hội. Mọi chủ thể kinh tế- xã hội đều có những chính sách của mình. Ví dụ, có chính sách của các cá nhân, chính sách của doanh nghiệp, chính sách của Đảng, chính sách của một quốc gia, chính sách của một liên minh các nƣớc hay tổ chức quốc tế .v.v..
Theo quan điểm phổ biến, chính sách là phƣơng thức hành động đƣợc một chủ thể khẳng định và thực hiện nhằm giải quyết những vấn đề lặp đi lặp lại. Tuyên bố chính sách có nghĩa là một tổ chức hay một cá nhân đã quyết định một cách thận trọng và có ý thức cách giải quyết những vấn đề tƣơng tự. Chính sách xác định những chỉ dẫn chung cho quá trình ra quyết định. Chúng vạch ra phạm vi hay giới hạn cho phép của các quyết định, nhắc nhở những nhà quản lí quyết định nào là có thể và những quyết định nào là không thể. Bằng cách đó, các chính sách hƣớng suy nghĩ và hành động của mọi thành viên trong tổ chức vào việc thực hiên các mục tiêu chung của tổ chức.
Chính sách kinh tế - xã hội (chính sách công), xét theo nghĩa rộng, là tổng thể các quan điểm tƣ tƣởng phát triển, những mục tiêu tổng quát và những phƣơng thức cơ bản để thực hiện mục tiêu phát triển của đất nƣớc. Chính sách theo quan niệm này là đƣờng lối phát triển kinh tế- xã hội của đất nƣớc. Ở Việt Nam, đƣờng lối do Đảng Cộng Sản Việt Nam- lực lƣợng chính trị lãnh đạo Nhà nƣớc và xã hội xây dựng [9].
Theo nghĩa hẹp, có nhiều khái niệm khác nhau về chính sách phát triển kinh tế- xã hội (chính sách công) đƣợc đƣa ra. Nhìn chung lại, ta có thể đƣa ra khái niệm cơ bản sau: chính sách kinh tế- xã hội là tổng thể các quan điểm, tƣ tƣởng, các giải
pháp và công3 cụ mà Nhà nƣớc sử dụng để tác động nên các chủ thể kinh tế- xã hội nhằm giải quyết vấn đề chính sách, thực hiện những mục tiêu nhất định theo định hƣớng mục tiêu tổng thể của đất nƣớc [9].
Từ những quan điểm về chính sách nói chung và chính sách kinh tế- xã hội (chính sách công) nói riêng, ta có thể rút ra khái niệm về chính sách phát triển hệ thống DNNVV ở Việt Nam nhƣ sau: Chính sách phát triển hệ thống DNNVV là tổng thể các quan điểm, tƣ tƣởng, các giải pháp và công cụ mà Nhà nƣớc sử dụng để nhằm khuyến khích, thúc đẩy sự phát triển của các DNNVV, góp phần phát huy và nâng cao hiệu quả cho hệ thống các doanh nghiệp này, nhằm phục vụ tốt nhất cho sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc.
Nói cách khác, chính sách phát triển DNNVV là sự thể chế hoá pháp luật của Nhà nƣớc đối với các vấn đề về các DNNVV, là hệ thống các quan điểm, phƣơng hƣớng, mục tiêu và các giải pháp nhằm phát triển hệ thống này.
* Nội dung của chính sách
Chƣa bao giờ và không ở đâu sự phát triển của DNNVV lại chỉ do bàn tay vô hình, tức là sự hoạt động tự phát của thị trƣờng, ở mọi quốc gia và trong mọi thời kỳ, bàn tay hữu hình luôn luôn hiện hữu, tức là tác động của Nhà nƣớc rất quan trọng, rất cơ bản, thậm chí có tính quyết định. Đối với toàn bộ khu vực DNNVV, Nhà nƣớc là ngƣời khởi xƣớng, ngƣời khuyến khích, ngƣời giúp đỡ, ngƣời bảo vệ, ngƣời cứu trợ (khi khó khăn) ngƣời điều tiết thoả đáng (khi cần thiết).
Hầu hết các Nhà nƣớc chẳng những đối xử với DNNVV bình đẳng nhƣ với doanh nghiệp lớn, mà còn dành ƣu đãi rõ rệt cho DNNVV, với nhận thức đúng đắn rằng sự bất bình đẳng có lợi cho DNNVV là dân chủ, là con đƣờng và biện pháp tốt để thực hiện bình đẳng xã hội.
Bàn tay hữu hình của Nhà nƣớc thể hiện qua hệ thống luật lệ của Nhà nƣớc, từ chính quyền trung ƣơng đến chính quyền địa phƣơng và chính quyền cơ sở, có thể hiện hữu ngay trong hiến pháp, và từ hệ thống luật lệ toả ra trong mọi công việc mà Nhà nƣớc tiến hành.
Tóm tắt những chính sách thể hiện trong luật lệ của Nhà nƣớc về DNNVV là nhƣ sau:
1. Tạo dễ dàng việc khởi nghiệp và việc hành nghề của DNNVV.
2. Cho vay vốn với điều kiện thuận lợi (nhƣ Nhà nƣớc góp phần thế chấp hoặc bảo lãnh) với lãi suất thấp, với ân hạn dài, với sự trợ giúp khi gặp khó khăn trong việc trả nợ.
3. Cho hƣởng nhiều ƣu đãi về thuế.
4. Chuyển giao và giúp làm chủ công nghệ và quản lý tiên tiến.
5. Giúp đào tạo và bồi dƣỡng nguồn nhân lực, từ giám đốc đến kĩ thuật viên, nhân viên quản lý, kế toán và công nhân hành nghề.
6. Cho nhận thầu công việc sản xuất, kinh doanh, cho đảm nhận từng dự án hoặc bộ phận dự án kinh tế (của Nhà nƣớc), cho hạn ngạch hoặc tỷ phần trong việc cung ứng hàng hoá hoặc dịch vụ cho thị trƣờng trong nƣớc và cho xuất khẩu.
7. Giúp tiếp cận thị trƣờng, cung cấp thông tin kịp thời và chuẩn xác về thị trƣờng, cho tham gia nhiều hình thức thiết lập và phát triển quan hệ với các đối tác trong và ngoài nƣớc.
8. Đặc biệt chăm sóc và giúp đỡ: + Các DNNVV nhiều triển vọng
+ Các DNNVV bị thiệt thòi hoặc gặp nhiều khó khăn + Các DNNVV do phụ nữ làm chủ
+ Các DNNVV trong một số ngành và vùng ƣu tiên v.v...
9. Hoạch định, thông qua và thực hiện những chiến lƣợc trung hạn và dài hạn, những chƣơng trình quốc gia từng năm hoặc vài năm về phát triển DNNVV.
10. Theo dõi tình hình, thƣờng thì làm thống kê riêng về DNNVV, kiểm điểm việc thực hiện các luật lệ, chiến lƣợc và chƣơng trình nói trên, phát hiện và xử lý kịp thời các vấn đề nảy sinh để phát triển DNNVV.
11. Lập cơ quan Nhà nƣớc chuyên trách về DNNVV, có nơi là cơ quan cấp bộ hoặc là một bộ trong Chính Phủ.
12. Giúp thành lập và hoạt động có hiệu quả của các hiệp hội DNNVV. Dành cho các hiệp hội ấy cơ hội và vị trí đích đáng trong các Hội đồng, các Uỷ ban, các hội nghị quan trọng của Nhà nƣớc để hoạch định các chính sách kinh tế quốc gia.
Qua nghiên cứu luật lệ của nhiều nƣớc, thì rõ ràng mỗi nƣớc bắt đầu từ một số luật lệ nhằm vào những vấn đề bức xúc và quan trọng nhất của sự phát triển DNNVV, do vậy còn chƣa hoàn thiện và chƣa đầy đủ, rồi từng bƣớc các luật lệ đó đƣợc bổ sung hoàn chỉnh dần, đến khi bao quát khắp các mặt nhƣ vừa giới thiệu trong 12 điều nêu trên.
Sự khác nhau giữa các nƣớc chủ yếu là ở mức độ khuyến khích, ƣu đãi, giúp đỡ nhiều hay ít, cao hay thấp đối với DNNVV, và một phần nữa là ở một số biện pháp khuyến khích cụ thể, có nét riêng biệt của từng nƣớc.