Mục tiêu phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa

Một phần của tài liệu Chính sách phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở việt nam (Trang 92)

* Mục tiêu tổng quát:

Đẩy nhanh tốc độ phát triển và nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa, tạo môi trƣờng đầu tƣ và kinh doanh thuận lợi, lành mạnh để các doanh nghiệp nhỏ và vừa đóng góp ngày càng cao vào phát triển kinh tế, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia và hội nhập kinh tế quốc tế.

* Mục tiêu cụ thể:

Số doanh nghiệp nhỏ và vừa thành lập mới giai đoạn 2011 - 2015 dự kiến đạt 350.000 doanh nghiệp, tính đến thời điểm ngày 31 tháng 12 năm 2013 cả nƣớc có 600.000 doanh nghiệp đang hoạt động.

Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu của khu vực doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm 25% tổng kim ngạch xuất khẩu toàn quốc.

Đầu tƣ của khu vực doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm 35% tổng vốn đầu tƣ toàn xã hội.

Khu vực doanh nghiệp nhỏ và vừa đóng góp khoảng 40% GDP; 30% tổng thu ngân sách nhà nƣớc.

Doanh nghiệp nhỏ và vừa tạo thêm khoảng 3,5 - 4 triệu chỗ làm việc mới trong giai đoạn 2011 - 2015.

* Nhiệm vụ chủ yếu:

Tiếp tục hoàn thiện và đảm bảo tính ổn định khung pháp lý, cải cách thủ tục hành chính nhằm tạo môi trƣờng đầu tƣ kinh doanh bình đẳng, minh bạch, thông

thoáng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa phát triển;

Tạo bƣớc đột phá để doanh nghiệp nhỏ và vừa tiếp cận vốn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay cho doanh nghiệp nhỏ và vừa;

Hỗ trợ tăng cƣờng năng lực nghiên cứu; phát triển công nghệ, đẩy mạnh chuyển giao, đổi mới công nghệ để nâng cao năng suất, chất lƣợng sản phẩm hàng hóa và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và vừa. Đẩy nhanh việc thực hiện các chƣơng trình hỗ trợ, phổ biến, ứng dụng công nghệ và kỹ thuật tiên tiến tới các doanh nghiệp nhỏ và vừa, khuyến khích hợp tác và chia sẻ công nghệ giữa doanh nghiệp nhỏ và vừa với doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài. Khuyến khích doanh nghiệp nhỏ và vừa tham gia các chƣơng trình liên kết ngành, liên kết vùng và phát triển công nghiệp hỗ trợ;

Đẩy mạnh công tác đào tạo nghề đảm bảo cung cấp nguồn nhân lực có kỹ năng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa. Chú trọng đào tạo nghề các ngành, lĩnh vực sử dụng công nghệ cao để chuyển dịch cơ cấu lao động từ thô sơ sang lao động có tay nghề trình độ, đáp ứng yêu cầu phát triển của doanh nghiệp nhỏ và vừa trong giai đoạn mới. Lồng ghép các giải pháp phát triển nguồn nhân lực cho doanh nghiệp nhỏ và vừa trong các đề án phát triển nguồn nhân lực quốc gia. Khuyến khích doanh nghiệp thành lập hoặc liên kết với cơ sở dạy nghề trong đào tạo và giải quyết việc làm. Phát triển đồng bộ thị trƣờng lao động; phát triển hệ thống cơ sở dữ liệu về thị trƣờng lao động, các hình thức thông tin thị trƣờng lao động nhằm kết nối cung cầu lao động;

Cải thiện tình trạng thiếu mặt bằng sản xuất, tăng cƣờng bảo vệ môi trƣờng thông qua việc lập và công khai quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, tạo điều kiện để phát triển các khu công nghiệp, cụm công nghiệp có quy mô hợp lý và giá thuê đất phù hợp với khả năng của doanh nghiệp nhỏ và vừa, hỗ trợ di dời các doanh nghiệp nhỏ và vừa gây ô nhiễm, tác hại đến môi trƣờng tại các khu dân cƣ và đô thị đến các khu công nghiệp, cụm công nghiệp;

Hình thành mạng lƣới hệ thống thông tin hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa để cung cấp thông tin về các văn bản pháp luật điều chỉnh hoạt động của doanh nghiệp, các chính sách, chƣơng trình trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa và các

thông tin khác hỗ trợ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp;

Nâng cao hiệu quả điều phối thực hiện các hoạt động trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, tăng cƣờng vai trò của Hội đồng Khuyến khích phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, tăng cƣờng năng lực cho các địa phƣơng về quản lý, xúc tiến, phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa.

KẾT LUẬN

Công cuộc đổi mới kinh tế xã hội Việt Nam trong những năm gần đây đã có những bƣớc tiến cơ bản, các mặt xã hội, trình độ dân trí, chất lƣợng nguồn nhân lực và tính năng động trong xã hội đƣợc nâng lên, tình hình chính trị xã hội cơ bản ổn định. Những thành quả trên đã có sự đóng góp không nhỏ của các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Thế nhƣng, hiện tại hiệu quả hoạt động của khu vực doanh nghiệp này vẫn còn những hạn chế gây bất lợi cho doanh nghiệp mà chung quy là làm hạn chế khả năng cạnh tranh. Do đó, một vấn đề đang đặc biệt đƣợc sự quan tâm từ nhiều phía các cơ quan, tổ chức trong và ngoài nƣớc là làm thế nào để giúp các DNNVV này nâng cao năng lực cạnh tranh hay nói khác hơn là giúp cho doanh nghiệp có khả năng trụ vững trên đôi chân của mình bằng chính sức lực của bản thân doanh nghiệp. Vì vậy, việc tiếp tục cải tạo và đổi mới các chính sách phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam là một vấn đề quan trọng hiện nay.

Căn cứ vào những tồn tại trình bày trong đề tài, tôi đề cập đến một số chính sách phát triển nhằm đóng góp phần nào vào việc phát triển DNNVV. Các chính sách đƣa ra một mặt giúp doanh nghiệp tự tạo cho mình một thế đứng vững chắc trên thị trƣờng. Mặt khác, vai trò của nhà nƣớc cũng không kém phần quan trọng trong việc giúp đỡ, hỗ trợ các DNNVV khắc phục những hạn chế, yếu kém của mình nhằm phát huy nội lực cho nền kinh tế khi hội nhập.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Sách trắng doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam 2011, Bộ Kế hoạch và Đầu

tƣ, Cục Phát triển Doanh nghiệp

2. Phát triển DNNVV kinh nghiệm nước ngoài và phát triển DNNVV ở Việt

Nam - NXB thống kê Hà Nội - 2001.

3. Cơ sở khoa học của một số vấn đề trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội

Việt Nam đến năm 2010 và tầm nhìn 2020. Viện chiến lƣợc phát triển NXB

chính trị Quốc Gia– 2001.

4. Nguyễn Văn Áng (2007). Hoàn thiện môi trường kinh doanh cho các doanh

nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam.

5. Lê Xuân Bá, Trần Kim Hào, Nguyễn Hữu Thắng (2006). Doanh nghiệp nhỏ

và vừa của Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế. Nhà xuất bản

chính trị quốc gia.

6. Tô Hoài Nam (2011), Một số chính sách của Chính phủ về phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Viện nghiên cứu phát triển Báo cáo khoa học Doanh

nghiệp nhỏ và vừa và vấn đề tài trợ tín dụng, Hiệp hội DNNVV Việt Nam

7. Phạm Thế Tri, định hướng phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa trong chiến

lược phát triển kinh tế tư nhân. Phát triển và hội nhập Số 9 – tháng 1/2011.

8. Chính phủ (2009), Nghị định về trợ giúp doanh nghiệp vừa và nhỏ, Nghị định số 56/2009/NĐ-CP.

9. Giáo trình chính sách kinh tế xã hội. Khoa học Quản lý, Trƣờng Đại học

Kinh tế Quốc dân – Nxb Khoa học & Kỹ thuật.

10. Nguyễn Thế Bính (2013), Kinh nghiệm quốc tế về chính sách hỗ trợ phát

triển doanh nghiệp nhỏ và vừa và bài học cho Việt Nam, Báo Phát triển &

hội nhập số 12.

11. Khoa Quốc tế học - ĐHQG Hà Nội (2005), Vai trò của doanh nghiệp vừa và

12.Tổng cục thống kê (2010), Kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Việt nam năm 2009, Nxb Thống kê.

13.Phạm Thanh Liêm (2009), Giải pháp hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ và

vừa ở Việt Nam, định hướng đến năm 2015, Luận văn tốt nghiệp.

14. Lê Việt Đông (2006), Doanh nghiệp vừa và nhỏ trong quá trình CNH, HĐH

ở Việt Nam hiện nay, Luận án thạc sỹ kinh tế.

15. UBND tỉnh Đồng Nai (2011), Phát triển doanh nghiệp công nghiệp nhỏ và

vừa trên địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2011-2015, Đề án phát triển.

16.Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt

Nam toàn quốc lần thứ IX, N Sự thật Hà Nội.

17.Nguyễn Đình Kháng, Về cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu hiện nay. 18.Đỗ Trọng Khanh (2008), (Vụ phƣơng pháp chế độ thống kê và công nghệ

thông tin, tổng cục thống kê), Kết quả điều tra năng lực cạnh tranh xuất

khẩu của các doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam.

19. Phạm Văn Hồng (2007), Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam

trong quá trình hội nhập kinh tế, Luận án tiến sĩ kinh tế.

20.Phạm Thị Minh Nghĩa (2008), Thực trạng và các giải pháp thúc đẩy sự phát

triển DNNVV trên địa bàn thành phố Hà nội trong điều kiện gia nhập WTO,

Đề tài cấp bộ: 01X-07/09/2007-2.

21.Phạm Quang Trung (2008), Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Hà nội sau khi Việt Nam

gia nhập WTO (giai đoạn 2006-2010), Đề tài cấp bộ: B2006-06-13.

22.Hà Hoàng Hợp (2001), Thương mại điện tử với phát triển doanh nghiệp vừa

và nhỏ. Nxb Thống kê – Hà Nội.

23. Nguyễn Thị Huệ (2008), Phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở tỉnh Quảng Ninh, Luận văn Thạc sỹ kinh tế.

ở Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

25. Khoa Quốc tế học - ĐHQG Hà Nội (2005), Vai trò của doanh nghiệp vừa và

nhỏ trong nền kinh tế, kinh nghiệm trong nước và quốc tế, Nxb Thế giới.

26. Nguyễn Đức Lệnh (Ngân hàng Nhà nƣớc TPHCM), Tác động của khủng hoảng kinh tế toàn cầu đối với thị trường tài chính, năm vấn đề đặt ra cần quan tâm.

27.Nguyễn Văn Lịch (2009), Khủng hoảng tài chính và tác động đến FDI, xuất

khẩu Việt Nam, Hội thảo Ngân hàng.

28. Vƣơng Liêm (2000), Doanh nghiệp vừa và nhỏ, Nxb Giao thông vận tải.

29.Huỳnh Thị Diệu Linh (2010), Một số giải pháp giúp doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam vƣợt qua khỏi khủng hoảng, Tạp chí khoa học và công nghệ Đại

học Đà Nẵng, số 4 (39).

30. Luật doanh nghiệp năm 2000, (2001), Nxb Thống kê.

31.Luật doanh nghiệp năm 2005, (2006), Nxb Thống kê.

32.Dƣơng Thị Bình Minh (chủ nhiệm đề tài) 2007, Cơ chế hỗ trợ tài chính từ phía nhà nước đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt nam đến năm 2010

trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ,

Hà Nội.

33.Vũ Xuân Mừng (2006), Doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt nam trƣớc yêu cầu hội nhập, Tạp chí Cộng sản, số 19.

34.Nghị định 90/ND-CP của Thủ tƣớng Chính phủ, ngày 23/11/2001.

35. Nguyễn Sơn (2009), Vượt qua khủng hoảng kinh tế, Nxb Thống kê.

36. Ngô Minh Quang và Đoàn Xuân Thuỷ (chủ biên) (2009), Chính sách ứng

phó khủng hoảng kinh tế của Việt Nam, Nxb Thống kê.

37. Vƣơng Đức Hoàng Quân, Trƣơng Minh Chƣơng (2008), Năng lực quản lý và sự phát triển bền vững của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong bối cảnh

khủng hoảng kinh tế tài chính.

38.Vũ Phƣơng, Toàn cảnh cơ hội thương mại mới dành cho doanh nghiệp vừa

và nhỏ châu Á, 24h.com.vn

39. Sản phẩm nghiên cứu hợp phần (2008), Đặc điểm môi trường kinh doanh ở Việt nam, Kết quả điều tra doanh nghiệp nhỏ và vừa năm 2007.

40.Tạp chí Cộng sản: Doanh nghiệp nhỏ và vừa được gì, kỳ 1 tháng 10/2005.

41.Dƣơng Ngọc Thanh (2007), Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp nhỏ và

vừa ở Việt nam, Luận án thạc sỹ kinh tế.

42. Cục Thống kê (2011), Niên gián thống kê 1995, Nxb Thống kê.

43.Cục phát triển doanh nghiệp (2008), Báo cáo thường niên doanh nghiệp nhỏ

và vừa Việt Nam, Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ.

44.Ngân hàng Nhà nƣớc (2008), Báo cáo thường niên năm 2008.

45.www.baokinhteht.com.vn 46. www.bussiness.gov.vn 47.www.sggp.org.vn 48.www.vietbao.vn 49.www.tapchitaichinh.vn/Nghien-cuu-trao-doi/Doanh-nghiep-nho-va-vua- VietNam-Lac-quan-truoc-them-nam-moi/9025.tctc 50.http://www.ncseif.gov.vn/sites/vie/Pages/thutuchanhchinhdatdai-nd- 8056.html 51.http://www.hotrophapluat.vn/doanh-nghiep-nho-va-vua-thuc-trang-va-giai- phap-ho-tro-nam-2013.html 52.http://suckhoedinhduong.nld.com.vn/kinh-te/can-doi-moi-cach-tiep-can-tin- dung-2014062919272825.htm 53.http://careerbuilder.vn/en/talentcommunity/van-de-chat-luong-lao-dong-lon- hon-ca-noi-lo-that-nghiep.35A5131D.html

54.http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Thoi_su_chinh_tri/2008/8704/Nguoi -su-dung-lao-dong-doi-tuong-can-huong-toi-de.aspx

Một phần của tài liệu Chính sách phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa ở việt nam (Trang 92)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(100 trang)