Bài :9 THAØNH PHỐ ĐAØ LẠT.

Một phần của tài liệu Giáo án Lịch sử 4 HK2_ CKTKN_Bộ 2 (Trang 35)

I.Mục tiêu :

-Học xong bài này ,HS biết :Vị trí của Đà Lạt trên BĐ VN . -Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Đà Lạt . -Dựa vào lược đồ (BĐ) ,tranh, ảnh để tìm kiến thức .

-Xác lập được mối quan hệ Địa lí giữa địa hình với khí hậu, giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người .

II.Chuẩn bị :

-Bản đồ Địa lí tự nhiên VN.

-Tranh, ảnh về thành phố Đà Lạt (HS, GV sưu tầm )

III.Hoạt động trên lớp :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

1.Ổn định:

GV cho HS hát .

2.KTBC :

-Nêu đặc điểm của sơng ở Tây Nguyên và ích lợi của nĩ .

-Mơ tả rừng rậm nhiệt đới và rừng khộp ở Tây Nguyên.

-Tại sao cần phải bảo vệ rừng và trồng lại rừng ? GV nhận xét ghi điểm .

3.Bài mới :

a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển bài :

1/.Thành phố nổi tiếng về rừng thơng và thác nước :

*Hoạt động cá nhân :

-HS cả lớp hát . -HS trả lời câu hỏi . -HS nhận xét và bổ sung .

-HS lặp lại .

GV cho HS dựa vào hình 1 ở bài 5, tranh, ảnh, mục 1 trong SGK và kiến thức bài trước để trả lời câu hỏi sau :

+Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào ? +Đà Lạt ở độ cao bao nhiêu mét ?

+Với độ cao đĩ Đà Lạt sẽ cĩ khí hậu như thế nào ? +Quan sát hình 1, 2 (nhằm giúp cho các em cĩ biểu tượng về hồ Xuân Hương và thác Cam Li) rồi chỉ vị trí các điểm đĩ trên hình 3.

+Mơ tả một cảnh đẹp của Đà Lạt . -GV cho HS trả lời câu hỏi trước lớp .

-GV sửa chữa ,giúp HS hồn thiện câu trả lời. *GV giải thích thêm cho HS: Nhìn chung càng lên cao thì nhiệt độ khơng khí càng giảm. Trung bình cứ lên cao 1000m thì nhiệt đơ khơng khí lại giảm đi 5 đến 6 0c .Vì vậy , vào mùa hạ nĩng bức ,những địa điểm nghỉ mát ở vùng núi thường rất đơng du khách . Đà Lạt ở độ cao 1500m so với mặt biển nên quanh năm mát mẻ .Vào mùa đơng ,Đà Lạt cũng lạnh nhưng khơng chịu ảnh hưởng giĩ mùa đơng bắc nên khơng rét buốt như ở miền Bắc .

2/.Đà Lạt-thành phố du lịch và nghỉ mát : *Hoạt động nhĩm :

-GV cho HS dựa vào vốn hiểu biết của mình, vào hình 3 ,mục 2 trong SGK để thảo luận theo các gợi ý sau :

+Tại Đà Lạt lại được chọn làm nơi du lịch và nghỉ mát ?

+Đà Lạt cĩ những cơng trình nào phục vụ cho việc nghỉ mát , du lịch ?

+Kể tên một số khách sạn ở Đà Lạt .

-GV cho đại diện các nhĩm trình bày kết quả của nhĩm mình .

-Cho HS đem tranh , ảnh sưu tầm về Đà Lạt lên trình bày trước lớp .

-GV nhận xét,kết luận.

3/.Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt : * Hoạt động nhĩm :

-GV cho HS quan sát hình 4, các nhĩm thảo luận theo gợi ý sau :

+Tại sao Đà Lạt được gọi là thành phố của hoa quả và rau xanh ?

+Kể tên các loại hoa, quả và rau xanh ở Đà Lạt. +Tại sao ở Đà Lạt lại trồng được nhiều loại hoa, quả, rau xứ lạnh ?

+HS chỉ BĐ .

+HS mơ tả .

-HS trả lời câu hỏi .

-HS khác nhận xét ,bổ sung.

-HS các nhĩm thảo luận .

-Các nhĩm đại diện lên báo cáo kết quả . -Các nhĩm đem tranh ,ảnh sưu tầm lên trình bày trước lớp .

-Các nhĩm khác nhận xét,bở sung .

-HS các nhĩm thảo luận .

-HS các nhĩm đại diện trả lời kết quả. -HS lên điền.

+Hoa và rau của Đà Lạt cĩ giá trị như thế nào?

4.Củng cố :

-GV cùng HS hồn thiện sơ đồ sau :

5.Tổng kết - Dặn dị:

-Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết sau ơn tập . -Nhận xét tiết học . -HS cả lớp . Các cơng trình phục vụ nghỉ ngơi, du lịch, biệt thư, khách sạn Khí hậu Quanh năm Mát mẻ Thiên nhiên Vườn hoa, rừng thơng, thác nước Đà Lạt Thành phố nghỉ mát, du lịch, cĩ nhièu loại rau,

Bài :10 ƠN TẬP.

I.Mục tiêu :

-Học xong bài này HS biết: Hệ thống được những đặc điểm chính về thiên nhiên, con người và hoạt động sản xuất của người dân ở Hồng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ và Tây Nguyên .

-Chỉ được dãy núi Hồng Liên Sơn, các cao nguyênở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN .

II.Chuẩn bị :

-Bản đồ tự nhiên VN . -PHT (Lược đồ trống) .

III.Hoạt động trên lớp :

1.Ổn định: 2.KTBC :ai2

-Đà Lạt cĩ những điều kiện thuận lợi nào để trở thành Thành phố du lịch và nghỉ mát ?

-Tại sao Đà Lạt cĩ nhiều rau, hoa, quả xứ lạnh ? GV nhận xét ghi điểm .

3.Bài mới :

a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển bài :

*Hoạt động cả lớp:

-GV phát PHT cho từng HS và yêu cầu HS điền tên dãy núi HLS, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt vào lược đồ .

-GV cho HS lên chỉ vị trí dãy núi HLS, các cao nguyên ở Tây Nguyên và thành phố Đà Lạt trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN.

-GV nhận xét và điều chỉnh lại phần làm việc của HS cho đúng .

*Hoạt động nhĩm :

-GV cho HS các nhĩm thảo luận câu hỏi :

+Nêu đặc điểm thiên nhiên và hoạt động của con người ở vùng núi HLS và Tây Nguyên theo những gợi ý ở bảng . (SGK trang 97)

.Nhĩm 1: Địa hình, khí hậu ở HLS, Tây Nguyên . .Nhĩm 2: Dân tộc, trang phục, lễ hội ở HLS và Tây Nguyên .

.Nhĩm 3: Trồng trọt, chăn nuơi, nghề thủ cơng . .Nhĩm 4: Khai thác khống sản, khai thác sức nước và rừng .

-GV phát cho mỗi nhĩm một bảng phụ. Các nhĩm tự điền các ý vào trong bảng .

-Cho HS đem bảng treo lên cho các nhĩm khác nhận xét.

-GV nhận xét và giúp các em hồn thành phần việc của nhĩm mình .

* Hoạt động cả lớp : -GV hỏi :

+Hãy nêu đặc điểm địa hình trung du Bắc Bộ . +Người dân nơi đây đã làm gì để phủ xanh đất trống, đồi trọc .

GV hồn thiện phần trả lời của HS.

4.Củng cố :

-GV cho treo lược đồ cịn trống và cho HS lên đính phần cịn thiếu vào lược đồ .

-HS trả lời câu hỏi .

-Cả lớp nhận xét, bổ sung .

-HS điền tên vào lược đồ .

-HS lên chỉ vị trí các dãy núi và cao nguyên trên BĐ.

-HS cả lớp nhận xét, bổû sung.

-HS các nhĩm thảo luận và điền vào bảng phụ .

-Đại diện các nhĩm lên trình bày . -Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung.

-HS trả lời .

-HS khác nhận xét, bổ sung.

-GV nhận xét, kết luận .

5.Tổng kết - Dặn dị:

-Về nhà xem lại bài và chuẩn bị trước bài : “Đồng bằng Bắc Bộ”. -GV nhận xét tiết học . -Cả lớp nhận xét. -HS cả lớp . Bài :11 ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ. I.Mục tiêu :

-Học xong bài này HS biết: chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN. -Trình bày một số đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ (hình dạng, sự hình thành, địa hình, sơng ngịi), vai trị của hệ thống đê ven sơng .

-Dựa vào bản đồ, tranh, ảnh để tìm kiến thức .

-Cĩ ý thức tơn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của con người .

II.Chuẩn bị :

-Bản đồ Địa lí tự nhiên VN .

-Tranh, ảnh về đồng bằng Bắc Bộ, sơng Hồng, đê ven sơng (sưu tầm)

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1.Ổn định:

Cho HS hát .

2.KTBC :

-Nêu đặc điểm thiên nhiên ở HLS .

-Nêu đặc điểm thiên nhiên ở Tây Nguyên. -Nêu đặc điểm địa hình ở vùng trung du Bắc Bộ . GV nhận xét, ghi điểm .

3.Bài mới :

a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển bài :

1/.Đồng bằng lớn ở miền Bắc : *Hoạt động cả lớp :

- GV treo BĐ Địa lí tự nhiên lên bảng và chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ .Yêu cầu HS dựa vào kí hiệu tìm vị trí đồng bằng Bắc Bộ ở lược đồ trong SGK .

-GV yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ .

-GV chỉ BĐ và nĩi cho HS biết đồng bằng Bắc Bộ cĩ dạng hình tam giác với đỉnh ở Việt Trì , cạnh đáy là đường bờ biển .

*Hoạt động cá nhân (hoặc theo từng cặp ) : GV cho HS dựa vào ảnh đồng bằng Bắc Bộ, kênh chữ trong SGK, trả lời các câu hỏi sau :

+Đồng bằng Bắc Bộ do sơng nào bồi đắp nên ? +Đồng bằng cĩ diện tích lớn thứ mấy trong các đồng bằng của nước ta ?

+Địa hình (bề mặt) của đồng bằng cĩ đặc điểm gì ?

-GV cho HS lên chỉ BĐ địa lí VN về vị trí, giới hạn và mơ tả tổng hợp về hình dạng, diện tích, sự hình thành và đặc điểm địa hình của đồng bằng Bắc Bộ .

2/.Sơng ngịi và hệ thống đê ngăn lũ : * Hoạt động cả lớp:

-GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi (quan sát hình 1…) của mục 2, sau đĩ lên bảng chỉ trên BĐ một số sơng của đồng bằng Bắc Bộ .

-GV cho HS liên hệ thực tiễn theo gợi ý :Tại sao sơng cĩ tên gọi là sơng Hồng ?

-GV chỉ trên BĐ VN sơng Hồng và sơng Thái Bình, đồng thời mơ tả sơ lược về sơng Hồng: Đây là con sơng lớn nhất ở miền Bắc, bắt nguồn từ TQ, đoạn sơng chảy qua đồng bằng Bắc Bộ chia thành

-HS hát . -HS trả lời . -HS khác nhận xét, bổ sung. -HS tìm vị trí đồng bằng Bắc Bộ trên lược đồ . -HS lên bảng chỉ BĐ. -HS lắng nghe.

-HS trả lời câu hỏi . -HS khác nhận xét .

-HS lên chỉ và mơ tả .

-HS quan sát và lên chỉ vào BĐ .

-Vì cĩ nhiều phù sa nên quanh năm sơng cĩ màu đỏ .

nhiều nhánh đổ ra biển bằng nhiều cửa ,cĩ nhánh đổ ra sơng Thái Bình như sơng Đuống, sơng Luộc: vì cĩ nhiều phù sa nên sơng quanh năm cĩ màu đỏ, do đĩ sơng cĩ tên là sơng Hồng. Sơng Thái Bình do ba sơng :sơng Thương, sơng Cầu, sơng Lục Nam hợp thành. Đoạn cuối sơng cũng chia thành nhiều nhánh và đổ ra biển bằng nhiều cửa . -GV cho HS dựa vào vốn hiểu biết của mình trả lời câu hỏi :Khi mưa nhiều, nước sơng, ngịi, hồ, ao như thế nào ?

+Mùa mưa ở đồng bằng Bắc Bộ trùng với mùa nào trong năm ?

+Vào mùa mưa, nước các sơng ở đây như thế nào ?

-GV nĩi về hiện tượng lũ lụt ở đồng bằng Bắc Bộ khi chưa cĩ đê, khi đê vỡ (nước các sơng lên rất nhanh, cuồn cuộn tràn về làm ngập lụt cả đồng ruộng, cuốn trơi nhà cửa, phá hoại mùa màng, gây thiệt hại cho tính mạng và tài sản của người dân …) *Hoạt động nhĩm :

-Cho HS dựa vào kênh chữ trong SGK và vốn hiểu biết của mình để thảo luận theo gợi ý:

+Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ đắp đê ven sơng để làm gì ?

+Hệ thống đê ở ĐB Bắc Bộ cĩ đặc điểm gì ? +Ngồi việc đắp đê ,người dân cịn làm gì để sử dụng nước các sơng cho sản xuất ?

-GV nĩi thêm về tác dụng của hệ thống đê, ảnh hưởng của hệ thống đê đối với việc bồi đắp ĐB. Sự cần thiết phải bảo vệ đê ven sơng ở ĐB Bắc Bộ .

4.Củng cố :

- GV cho HS đọc phần bài học trong khung. -ĐB Bắc Bộ do những sơng nào bồi đắp nên? -Trình bày đặc điểm địa hình và sơng ngịi của ĐB Bắc Bộ .

GV yêu cầu HS lên chỉ BĐ và mơ tả về ĐB sơng Hồng, về sơng ngịi và hệ thống đê ven sơng hoặc nối các mũi tên vào sơ đồ nĩi về quan hệ giữa khí hậu, sơng ngịi và hoạt động cải tạo tự nhiên của người dân ĐB Bắc Bộ .

VD: Mùa hạ mưa nhiều  nước sơng dâng lên nhanh gây lũ lụt  đắp đê ngăn lũ .

5.Tổng kết - Dặn dị:

-Về xem lại bài ,chuẩn bị bài tiết sau: “Người

-Nước sơng dâng cao thường gây ngập lụt ở đồng bằng .

-Mùa hạ .

-Nước các sơng dâng cao gây lũ lụt .

-HS thảo luận và trình bày kết quả .

+Ngăn lũ lụt .

+Hệ thống đê … tưới tiêu cho đồng ruộng . -3 HS đọc .

-HS trả lời câu hỏi .

dân ở ĐB Bắc Bộ”. -Nhận xét tiết học .

Một phần của tài liệu Giáo án Lịch sử 4 HK2_ CKTKN_Bộ 2 (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w