Bài:20 HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNGNAM BỘ (TIẾP THEO)

Một phần của tài liệu Giáo án Lịch sử 4 HK2_ CKTKN_Bộ 2 (Trang 59)

I.Mục tiêu :

-Đồng bằng Nam Bộ là nơi cĩ sản xuất cơng nghiệp phát triển mạnh nhất của đất nước . -Nêu một số dẫn chứng cho đặc điểm trên và nguyên nhân của nĩ .

-Chợ nổi trên sơng là một nét độc đáo của miền Tây Nam Bộ . -Khai thác kiến thức từ tranh, ảnh, bảng thống kê ,bản đồ

II.Chuẩn bị :

-BĐ cơng ngiệp VN.

-Tranh, ảnh về sản xuất cơng nghiệp, chợ nổi trên sơng ở ĐB Nam Bộ (sưu tầm)

III.Hoạt động trên lớp :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

1.Ổn định:Cho HS hát. 2.KTBC :

-Hãy nêu những thuận lợi để ĐB Nam Bộ trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái cây và thủy sản lớn nhất nước ta .

-Cho VD chứng minh . GV nhận xét, ghi điểm.

3.Bài mới :

a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển bài :

3/.Vùng cơng nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta:

*Hoạt động nhĩm:

-GV yêu cầu HS dựa vào SGK, BĐ cơng nghiệp VN, tranh, ảnh và vốn kiến thức của mình thảo luận theo gợi ý sau:

+Nguyên nhân nào làm cho ĐB Nam Bộ cĩ cơng nghiệp phát triển mạnh?

+Nêu dẫn chứng thể hiện ĐB Nam Bộ cĩ cơng nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta.

+Kể tên các ngành cơng nghiệp nổi tiếng của ĐB Nam Bộ .

-GV giúp HS hịan thiện câu trả lời . 4/.Chợ nổi trên sơng:

*Hoạt động nhĩm:

GV cho HS dựa vào SGK, tranh, ảnh và chuẩn bị cho cuộc thi kể chuyện về chợ nổi trên sơng ở ĐB Nam Bộ theo gợi ý :

+Mơ tả về chợ nổi trên sơng (chợ họp ở đâu?

-Cả lớp hát . -HS trả lời .

-HS khác nhận xét, bổ sung.

-HS thảo luận theo nhĩm. Đại diện nhĩm trình bày kết quả của nhĩm mình .

-HS nhĩm khác nhận xét, bổ sung .

-HS chuẩn bị thi kể chuyện. -Đại diện nhĩm mơ tả .

Người dân đến chợ bằng phương tiện gì? Hàng hĩa bán ở chợ gồm những gì? Loại hàng nào cĩ nhiều hơn ?)

+Kể tên các chợ nổi tiếng ở ĐB Nam Bộ. GV tổ chức cho HS thi kể chuyện (mơ tả)về chợ nổi ở ĐB Nam Bộ.

GV nhận xét phần thi kể chuyện của HS các nhĩm . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4.Củng cố :

-GV cho HS đọc bài trong khung .

-Nêu dẫn chứng cho thấy ĐB NB cĩ cơng nghiệp phát triển nhất nước ta .

-Mơ tả chợ nổi trên sơng ở ĐBNB .

5.Tổng kết - Dặn dị:

-Nhận xét tiết học.

-Chuẩn bị bài tiết sau: “Thành phố HCM”.

-3 HS đọc bài . -HS trả lời câu hỏi .

-HS cả lớp.

I.Mục tiêu :

-Học xong bài này HS biết:Chỉ vị trí thành phố HCM trên bản đồ VN. -Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của TP HCM.

-Dựa vào BĐ, tranh, ảnh, bảng số liệu tìm kiến thức .

II.Chuẩn bị :

-Các BĐ hành chính, giao thơng VN. -BĐ thành phố HCM (nếu cĩ).

-Tranh, ảnh về thành phố HCM (sưu tầm)

III.Hoạt động trên lớp :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

1.Ổn định:Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 2.KTBC :

-Kể tên các sản phẩm cơng nghiệp của ĐB NB .

-Mơ tả chợ nổi trên sơng ở ĐB Nam Bộ . GV nhận xét, ghi điểm.

3.Bài mới :

a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển bài : 1/.Thành phố lớn nhất cả nước: *Hoạt động cả lớp: GV hoặc HS chỉ vị trí thành phố HCM trên BĐ VN . *Hoạt động nhĩm:

Các nhĩm thảo luận theo gợi ý:

-Dựa vào tranh, ảnh, SGK, bản đồ. Hãy nĩi về thành phố HCM :

+Thành phố nằm trên sơng nào ? +Thành phố đã cĩ bao nhiêu tuổi ?

+Thành phố được mang tên Bác vào năm nào ? +Thành phố HCM tiếp giáp với những tỉnh nào ?

+Từ TP cĩ thể đi đến tỉnh khác bằng những loại đường giao thơng nào ?

+Dựa vào bảng số liệu hãy so sánh về diện tích và số dân của TP HCM với các TP khác . -GV theo dõi sự mơ tả của các nhĩm và nhận xét.

2/.Trung tâm kinh tế, văn hĩa, khoa học lớn: * Hoạt động nhĩm:

-Cho HS dựa vào tranh, ảnh, BĐ và vốn hiểu biết : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+Kể tên các ngành cơng nghiệp của thành phố HCM.

-HS chuẩn bị . -HS trả lời câu hỏi. -HS nhận xét, bổ sung.

-HS lên chỉ.

-HS Các nhĩm thảo luận theo câu hỏi gợi ý. +Đường sắt, ơ tơ, thủy .

+Diện tích và số dân của TPHCM lớn hơn các TP khác .

-HS trình bày kết quả thảo luận của nhĩm mình .

-HS nhĩm khác nhận xét, bổ sung.

-HS thảo luận nhĩm .

-Các nhĩm trao đổi kết quả trước lớp và tìm ra kiến thức đúng .

+Nêu những dẫn chứng thể hiện TP là trung tâm kinh tế lớn của cả nước .

+Nêu dẫn chứng thể hiện TP là trung tâm văn hĩa, khoa học lớn .

+Kể tên một số trường Đại học ,khu vui chơi giải trí lớn ở TP HCM.

-GV nhận xét và kết luận: Đây là TP cơng nghiệp lớn nhất; Nơi cĩ hoạt động mua bán tấp nập nhất; Nơi thu hút được nhiều khách du lịch nhất; Là một trong những TP cĩ nhiều trường đại học nhất …

4.Củng cố :

-GV cho HS đọc phần bài học trong khung . -GV treo BĐ TPHCM và cho HS tìm vị trí một số trường đại học, chợ lớn, khu vui chơi giải trí của TPHCM và cho HS lên gắn tranh, ảnh sưu tầm được vào vị trí của chúng trên BĐ.

5.Tổng kết - Dặn dị:

-Nhận xét tiết học .

-Về xem lại bài và chuẩn bị bài tiết sau : “Thành phố Cần Thơ”.

-3 HS đọc bài học trong khung .

-HS lên chỉ và gắn tranh, ảnh sưu tầm được lên BĐ.

-HS cả lớp .

I.Mục tiêu :

-Học xong bài này HS biết chỉ vị trí Cần Thơ trên BĐ Việt Nam .

-Vị trí Địa lí của Cần Thơ cĩ nhiều thuận lợi cho việc phát triển kinh tế .

-Nêu những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là một trung tâm kinh tế, văn hĩa, khoa học của dồng bằng Nam Bộ . II.Chuẩn bị : -Các bản dồ: hành chính, giao thơng VN . -Bản đồ Cần Thơ (nếu cĩ) -Tranh, ảnh về Cần Thơ(sưu tầm) III.Hoạt động trên lớp :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

1.Ổn định:HS hát . 2.KTBC :

-Chỉ vị trí giới hạn của TP.HCM trên bản đồ hành chính VN .

-Kể tên một số ngành cơng nghiệp chính, một số nơi vui chơi , giải trí của tp HCM.

GV nhận xét, ghi điểm . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.Bài mới :

a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển bài :

1/.Thành phố ở trung tâm đồng bằng sơng Cửu Long:

*Hoạt động theo cặp:

GV cho các nhĩm dựa vào BĐ, trả lời câu hỏi : +Chỉ vị trí cần Thơ trên lược đồ và cho biết TP cần thơ giáp những tỉnh nào ?

+Từ TP này cĩ thể đi các tỉnh khác bằng các loại đường giao thơng nào ?

GV nhận xét .

2/.Trung tâm kinh tế, văn hĩa và khoa học của đồng bằng sơng Cửu Long :

*Hoạt động nhĩm:

-GV cho các nhĩm dựa vào tranh, ảnh, BĐVN, SGK, thảo luận theo gợi ý :

. Tìm dẫn chứngï thể hiện Cần Thơ là :

+Trung tâm kinh tế (kể các ngành cơng nghiệp của Cần Thơ) .

+Trung tâm văn hĩa, khoa học . +Trung tâm du lịch .

. Giải thích vì sao TP Cần Thơ là TP trẻ nhưng lại nhanh chĩng trở thành trung tâm kinh tế, văn hĩa, khoa học của đồng bằng sơng Cửu Long ?

-Cả lớp hát . -HS trả lời .

-HS khác nhận xét.

-HS thảo luận theo cặp và trả lời .

+HS lên chỉ và nĩi: TP Cần Thơ giáp với các tỉnh: Hậu Giang, Kiên Giang, An Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long.

+Đường ơ tơ, đường thủy .

-Các cặp khác nhận xét, bổ sung.

-HS các nhĩm thảo luận .

-Đại diện các nhĩm trình bày kết quả . -Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung.

-GV nhận xét và phân tích thêm về ý nghĩa vị trí địa lí của Cần Thơ, điều kiện thuận lợi cho Cần Thơ phát triển kinh tế .

+Vị trí ở trung tâm ĐB NB, bên dịng sơng Hậu. Đĩ là vị trí rất thuận lợi cho việc giao lưu với các tỉnh khác của ĐBSCL và với các tỉnh trong nước, các nước khác trên thế giới. Cảng Cần Thơ cĩ vai trị lớn trong việc xuất khẩu, nhập khẩu hàng hĩa cho ĐBSCL .

+Vị trí trung tâm của vùng sản xuất nhiều lúa gạo, trái cây, thủy, hải sản nhất cả nước; Đĩ là điều kiện thuận lợi cho việc phát triển cơng nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm, các ngành cơng nghiệp sản xuất máy mĩc, thuốc, phân bĩn , … phục vụ nơng nghiệp .

4.Củng cố :

-Cho HS đọc bài trong khung .

-Nêu những dẫn chứng cho thấy TP Cần Thơ là trung tâm kinh tế, văn hĩa, khoa học quan trọng của ĐBSCL .

5.Tổng kết - Dặn dị: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Nhận xét tiết học .

-Về nhà ơn lại các bài tư bài 11 đến bài 22 để tiết sau ơn tập .

-4 HS đọc bài. -HS trả lời câu hỏi .

-Cả lớp .

Bài:23 ƠN TẬP.

-HS biết: Chỉ hoặc điền đúng được vị trí đồng bằng Bắc Bộ ,ĐB NB ,sơng hồng, sơng Thái Bình, sơng Tiền, sơng Hậu trên BĐ, lược đồ VN.

-So sánh sự giống và khác nhau giữa 2 đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ .

-Chỉ trên BĐ vị trí thủ đơ Hà Nội, TPHCM, Cần Thơ và nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của các TP này .

II.Chuẩn bị :

-BĐ Địa lí tự nhiên ,BĐ hành chính VN.

-Lược đồ trống VN treo tường và của cá nhân HS .

III.Hoạt động trên lớp :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

1.Ổn định: 2.KTBC:

-Vì sao TP Cần Thơ lại nhanh chĩng trở thành trung tâm kinh tế, văn hĩa, khoa học của ĐBSCL ?

GV nhận xét, ghi điểm.

3.Bài mới :

a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển bài :

*Hoạt động cả lớp:

- GV yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí các địa danh trên bản đồ .

-GV cho HS lên điền các địa danh: ĐB Bắc Bộ, ĐB Nam Bộ, sơng Hồng, sơng Tahí Bình, sơng tiền, sơng Hậu, sơng Đồng Nai vào lược đồ . -GV cho HS trình bày kết quả trước lớp . *Hoạt động nhĩm:

-Cho HS các nhĩm thảo luận và hồn thành bảng so sánh về thiên nhiên của ĐB Bắc Bộ và Nam Bộ vào PHT . Đặc điểm thiên nhiên Khác nhau -Địa hình -Sơng ngịi -Đất đai -Khí hậu ĐB Bắc Bộ ĐB Nam Bộ -GV nhận xét, kết luận . * Hoạt động cá nhân :

-GV cho HS đọc các câu hỏi sau và cho biết câu nào đúng, sai? Vì sao ?

a/.ĐB Bắc Bộ là nơi sản xuất nhiều lúa gạo nhất nước ta .

-HS trả lời câu hỏi .

-HS khác nhận xét, bổ sung.

-HS lên bảng chỉ .

-HS lên điền tên địa danh . -Cả lớp nhận xét, bổ sung.

-Các nhĩm thảo luận và điền kết quả vào PHT. -Đại điện các nhĩm trình bày trước lớp .

-Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-HS đọc và trả lời . +Sai.

b/.ĐB Nam Bộ là nơi sx nhiều thủy sản nhất cả nước.

c/.Thành phố HN cĩ diện tích lớn nhấtvà số dân đơng nhất nước.

d/.TPHCM là trung tâm cơng nghiệp lớn nhất cả nước.

-GV nhận xét, kết luận .

4.Củng cố :

GV nĩi thêm cho HS hiểu . 5.Tổng kết - Dặn dị:

-Nhận xét tiết học .

-Chuẩn bị bài tiết sau: “Dải ĐB duyên hải miền Trung”. +Đúng. +Sai. +Đúng . HS nhận xét, bổ sung. HS cả lớp chuẩn bị .

Bài:24 ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG.

I.Mục tiêu :

-Học xong bài này HS biết :dựa vào BĐ, lược đồ, chỉ và đọc tên các ĐB ở duyên hải miền Trung.

-Duyên hải miền Trung cĩ nhiều ĐB nhỏ, hẹp, nối với nhau tạo thành dải ĐB với nhiều đồi cát ven biển .

-nhậnxét lược đồ, ảnh, bảng số liệu để biết đặc điểm nêu trên .

-Chia sẻ với người dân miền Trung về những khĩ khăn do thiên tai gây ra.

II.Chuẩn bị :

-BĐ Địa lí tự nhiên VN, BĐ kinh tế chung VN .

-Aûnh thiên duyên hải miền Trung: bãi biển phẳng, bờ biển dốc, cĩ nhiều khối đá nổi ven bờ ; Cánh đồng trồng màu, đầm phá, rừng phi lao trên đồi cát .

III.Hoạt động trên lớp :

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị

1.Ổn định: HS hát. 2.KTBC :

Bài Ơn tập .

3.Bài mới :

a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển bài :

GV cĩ thể gợi ý HS nghĩ về một chuyến du lịch từ HN đến TPHCM, từ đĩ chuyển ý tìm hiểu về duyên hải –vùng ven biển thuộc miền trung. 1/.Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát ven biển :

*Hoạt động cả lớp:

GV chỉ trên BĐ kinh tế chung VN tuyến đường sắt, đường bộ từ HN qua suốt dọc duyên hải miền Trung để đến TPHCM (hoặc ngược lại); xác định ĐB duyên hải miền trungở phần giữa của lãnh thổ VN,phía Bắc giáp ĐB Bắc Bộ ,phía Nam giáp ĐB Nam Bộ; Phía tây là đồi núi thuộc dãy Trường Sơn; Phía Đơng là biển Đơng.

-GV yêu cầu các nhĩm HS đọc câu hỏi, quan sát lược đồ, ảnh trong SGK, trao đổi với nhau về tên, vị trí, độ lớn của các đồng bằng ở duyên hải miền Trung (so với ĐB Bắc Bộ và Nam Bộ). HS cần :

+Đọc đúng tên và chỉ đúng vị trí các đồng bằng

+Nhận xét: Các ĐB nhỏ, hẹp cách nhau bởi các dãy núi lan ra sát biển. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-GV nên bổ sung để HS biết rằng: Các ĐB được gọi theo tên của tỉnh cĩ ĐB đĩ. Đồng bằng duyên hải miền Trung chỉ gồm các ĐB nhỏ hẹp, song tổng điện tích cũng khá lớn, gần bằng diện tích ĐB Bắc Bộ .

-GV yêu cầu HS một số nhĩm nhắc lại ngắn

-HS hát.

-HS đọc câu hỏi và quan sát, trả lời. -HS khác nhận xét, bổ sung.

gọn đặc điểm của đồng bằng duyên hải miền Trung.

-GV cho cả lớp quan sát một số ảnh về đầm phá, cồn cát được trồng phi lao ở duyên hải miền Trung và giới thiệu về những dạng địa hình phổ biến xen đồng bằng ở đây (như cồ cát ở ven biển, các đồi núi chia cắt dải đồng bằng hẹp do dãy Trường Sơn đâm ngang ra biển), về hoạt động cải tạo tự nhiên của người dân trong vùng (trồng phi lao, làm hồ nuơi tơm)

-GV giới thiệu kí hiệu núi lan ra biển để HS thấy rõ thêm lí do vì sao các đồng bằng miền Trung lại nhỏ, hẹp.

2/.Khí hậu cĩ sự khác biệt giữa khu vực phía bắc và phía nam :

*Hoạt động cả lớp hoặc từng cặp:

-GV yêu cầu từng HS quan sát lược đồ hình 1 của bài theo yêu cầu của SGK. HS cần: chỉ và đọc được tên dãy núi Bạch Mã, đèo Hải Vân, TP Huế, TP Đà Nẵng; GV cĩ thể yêu cầu HS dựa vào ảnh hình 4 mơ tả đường đèo Hải Vân: nằm trên sườn núi, đường uốn lượn, bên trái là sườn núi cao, bên phải sườn núi dốc xuống biển. -GV giải thích vai trị “bức tường” chắn giĩ của dãy Bạch Mã. GV nĩi thêm về đường giao thơng qua đèo Hải Vân và về tuyến đường hầm qua đèo Hải Vân được xây dựng vừa rút ngắn vừa dễ đi, hạn chế được tắc nghẽn giao thơng do đất đá ở vách núi đổ xuống hoặc cả đoạn đường bị sụt lở vì mưa lớn.

-GV nĩi về sự khác biệt khí hậu giữa phía bắc và nam dãy Bạch Mã thể hiện ở nhiệt độ. Nhiệt độ trung bình tháng 1 của Đà Nẵng khơng thấp hơn 200c, trong khi của Huế xuống dưới 200c; Nhiệt độ trung bình tháng 7 của hai TP này đều cao và chênh lệch khơng đáng kể, khoảng 290c. -GV nêu giĩ tây nam vào mùa hạ đã gây mưa ở sườn tây Trường Sơn khi vượt dãy Trường Sơn giĩ trở nên khơ, nĩng. Giĩ này người dân thường gọi là “giĩ Lào” do cĩ hướng thổi từ Lào sang .Giĩ đơng ,đơng nam thổi vào cuối năm mang theo nhiều hơi nước của biển và thường gây mưa .GV cĩ thể liên hệ với đặc điểm sơng miền Trung ngắn nên vào mùa mưa , những cơn mưa như trút nước trên sườn đơng của dãy Trường

-HS lặp lại đặc điểm của đồng bằng duyên hải miền Trung.

-HS quan sát tranh ảnh.

-HS quan sát lược đồ.

Một phần của tài liệu Giáo án Lịch sử 4 HK2_ CKTKN_Bộ 2 (Trang 59)