C. Hoạt động dạy học
B. dùng dạy học:Hình 132, 133 SGK Giấy Ao, bút vẽ đủ dùng cho các nhóm C Hoạt động dạy học
C. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Tổ chức
II- Kiểm tra: Nêu mối quan hệ thức ăn trong tự nhiên?
III- Dạy bài mới
+ HĐ1: Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa sinh vật với yếu tố vô sinh.
* Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ.
* Cách tiến hành : B1: Làm việc cả lớp.
GV nêu yêu cầu HS quan sát hình 1 trang132 SGK:
- thức ăn của bò là gì?
- Giữa cỏ và bò có quan hệ gì?
- Phân bò đợc phân huỷ trở thành chất gì cung cấp cho cỏ?
- Giữa phân bò và cỏ có quan hệ gì? B2: Làm việc theo nhóm.
- Chia nhóm, phát giấy bút
- Yêu cầu: Vẽ sơ đò mối quan hệ giữa cỏ và bò bằng chữ
B3: trng bày sản phẩm.
* Kết luận: Mục bạn cần biết( SGK- 132) + HĐ2: Hình thành khái niệm chuỗi thức ăn. * Mục tiêu : Nêu một số VD khác về chuỗi thức ăn trong tự nhiên.Nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn.
* Cách tiến hành B1: làm việc theo cặp
- QS hình trang 133 và trả lời câu hỏi: Kể tên những gì đợc vẽ trong sơ đồ?
Chỉ và nói mối quan hệ về thức ăn trong sơ đồ. B2: Làm việc cả lớp.
các nhómm báo cáo kết quả. * Kết luận: SGK- 133. - Hát ... ... ... - Cỏ. - Cỏ là thức ăn của bò. - chất khoáng.
- Phân bò là thức ăn của cỏ.
- Các nhóm cử nhóm trởng điều khiển cả nhóm.
- Trng bầy sản phẩm.
- 1 HS đại diện nhóm lên báo cáo KQ
-Cỏ, thỏ, cáo. xác chết đang bị phân huỷ
- Cỏ là thức ăn của thỏ, thỏ là thức ăn của cáo, xác chết là thức ăn của nhóm vi khuẩn hoại sinh, nhờ có thức ăn vi khuẩn hoại sinh mà các xác chết hữu cơ trở thành những chất khoáng lại trở thành thức ăn cho cỏ và các cây khác.
Giá iá o á n K ho a họ c 4
D. Hoạt động nối tiếp : - Nêu một số ví dụ về chuỗi thức ăn? - Nhận xét giờ học.
Giá iá o á n K ho a h ọc 4 A. Mục tiêu:
- Học sinh đợc củng cố và mơ rrộng hiểu biết về mối quan hệ giữa sinh vật và sinh vật thông qua quan hệ thức ăn trên cơ sở học sinh biết:
Vẽ và trình bày sơ đồ ( bằng chữ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật.