Các lỗi cần tránh trong đánh giá thực hiện công việc

Một phần của tài liệu Đánh giá mức độ hoàn thành công việc của nhân viên tại Cục Hải quan thành phố Đà Nẵng (Trang 46)

Trong đánh giá phải tránh các lối chủ quan nhƣ:

Thực tế thực hiện công việc Đánh giá thực hiện công việc Thiết lập hệ thống đo lƣờng Thiết lập tiêu chuẩn đánh giá Hồ sơ nhân viên Quyết định nhân sự Thông tin phản hồi

- Lỗi thiên vị: là lỗi sẽ xảy ra khi ngƣời đánh giá ƣa thích một ngƣời lao động nào đó nhiều hơn những ngƣời khác.

- Lỗi xu hƣớng trung bình: là lỗi sẽ xảy ra khi ngƣời đánh giá tất cả mọi ngƣời ở mức trung bình.

- Lỗi thái cực: là lỗi sẽ xảy ra khi ngƣời đánh giá tỏ ra quá nghiêm khắc hoặc quá dễ dãi trong đánh giá.

- Lỗi định kiến do tập quán văn hoá: là lỗi xảy ra khi ý kiến của ngƣời đánh giá bị chi phối bởi các tập quán văn hoá của bản thân.

- Lỗi thành kiến: là lỗi xảy ra khi ngƣời đánh giá không thích một tầng lớp hay một nhóm ngƣời lao động nào đó.

- Lỗi do ảnh hƣởng của một sự kiện gần nhất: là lỗi sẽ xảy ra khi ý kiến của ngƣời đánh giá bị ảnh hƣởng bởi các hành vi mới xảy ra nhất của ngƣời lao động.

1.2.4. Tổng hợp kết quả đánh giá

Gt b : điểm tổng hợp cuối cùng

n : Các tiêu chuẩn công việc. Ki: điểm trọng số.

Gi: điểm số đánh giá mức độ hoàn thành công việc theo tiêu chuẩn i. 1.3. Nhân tố tác động đến hoạt động đánh giá mức độ hoàn thành công việc của nhân viên

1.3.1. Các yếu tố môi trường bên ngoài

- Luật cán bộ công chức

- Các chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nƣớc

Gt b=   Ki Gi Ki n 1 *

Formatted: Vietnamese (Vietnam)

Field Code Changed

- Văn hóa và thói quen làm việc trong các cơ quan hành chính nhà nƣớc.

1.3.3. Ứng dụng kết quả đánh giá

Đánh giá thực hiện công việc nằm trong chuỗi các hoạt động quản lý nhân sự. Các hoạt động này không chỉ giúp nhà lãnh đạo duy trì mà còn phát triển và thu hút nhân tài về cho tổ chức của mình.

a. Chính sách lương, thưởng: Trên cơ sở kết quả đánh giá thực hiện công việc, ngƣời lao động sẽ đƣợc ghi nhận mức độ độ đóng góp của mình một cánh tƣơng đối chính xác và là căn cứ để quyết định mức lƣơng, thƣởng phù hợp, khuyến khách ngƣời lao động, tạo động lực, tăng sự gắn bó với tổ chức.

b. Tuyển dụng: Kết quả đánh giá là cơ sở giúp nhà lãnh đạo xem xét, so sánh khả năng thực hiện của ngƣời lao động với tiêu chuẩn đề ra để có quyết định sa thải hay tuyển dụng, để tuyển dụng phù hợp với công việc và thực hiện công việc có hiệu quả hơn.

c. Đào tạo và phát triển nhân lực: Đánh giá thực hiện công việc giữ vai trò quan trọng trong công tác đào tạo và phát triển, nó giúp xác định đƣợc điểm mạnh điểm yếu của ngƣời lao động, từ đó xác định đƣợc nhu cầu bồi dƣỡng kiến thức, xây dựng chƣơng trình hợp lý, đáp ứng nhu cầu tổ chức, đánh giá đƣợc tiềm năng phát triển, khả năng thăng tiến của ngƣời lao động. d. Bố trí và sử dụng nguồn nhân lực: Kết quả của việc đánh giá thực hiện công việc là giúp nhà lãnh đạo đƣa ra các quyết định thuyên chuyển, luân chuyển, thăng chức,…với ngƣời lao động, tạo sự mới mẻ trong công việc và động lực làm việc cho ngời lao động.

Nhƣ vậy đánh giá thực hiện công việc có ý nghĩa rất quan trọng đối với hoạt động quản trị nhân sự. Vì vậy muốn thực hiện tốt hoạt động này thì tổ chức cần thiết phải tiến hành phân tích công việc, tiêu chuẩn cho từng vị trí công việc trong tổ chức của mình. Đánh giá thực hiện công việc là hoạt động

đi sau nhiều hoạt động nhân sự khác nhƣng tầm quan trọng của nó thể hiện ở việc giúp nhà lãnh đạo điều chỉnh, thay đổi các hoạt động nhân sự khác khi cần thiết. Để thực hiện tốt công tác nhân sự thì tất cả các tổ chức đều phải

CHƢƠNG 2 . PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 2.1. Quy trình nghiên cứu

Các kết quả nghiên cứu trƣớc đây đều cho thấy các nghiên cứu chỉ có thể ứng dụng trong một số điều kiện cụ thể , vì ở các vùng , miền khác nhau , tổ chƣ́c, ngành nghề khác nhau có đời sống , kinh tế, văn hóa và đă ̣c điểm cũng khác nhau . Do đó, mô ̣t số yếu tố có thể đúng trong điều kiê ̣n của vùng , miền này hay tổ chƣ́c này nhƣng lại không đúng ở vùng , miền khác hay tổ chức khác . Do vậy, dƣ̣a vào các lý thuyết và các mô hình nghiên cứu liên quan, tác giả đã xây dƣ̣ng mô hình phù hơ ̣p để nghiên cứu hoạt động đánh giá mức độ hoàn thành công việc của nhân viên Cục Hải quan TP Đà Nẵng. Quy trình nghiên cứu đƣợc thực hiện nhƣ sau:

Nghiên cứu tiếp cận thông qua các quy trình, số liệu về đánh giá công việc qua các thời kỳ để xem xét đánh giá tính hiệu quả trên cơ sở lý luận và

Thông tin thứ cấp Thông tin sơ cấp

- Phỏng vấn chuyên gia để nhận diện tồn tại, thiết kế bảng hỏi

- Khảo sát 120 nhân viên: lựa chọn ngẫu nhiên tại các phòng ban, Chi cục và tương tương tại Cục

Xác định thực trạng hoạt động đánh giá mức độ hoàn thành công việc tại Cục Hải quan Đà Nẵng

Giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động đánh giá mức độ hoàn

thành công việc tại Cục Hải quan TP Đà Nẵng. Xác định mục tiêu nghiên

cứu

thực tiễn, từ đó đi đến nhận diện các vấn đề cần đi sâu nghiên cứu giải quyết qua số liệu cụ thể.

Phƣơng pháp phân tích, thống kê số liệu về mặt định lƣợng, trên cơ sở thu thập các số liệu đánh giá công việc của tổ chức và các câu hỏi đƣa ra thông qua bảng điều tra, khảo sát đối với ngƣời lao động đang làm việc tại Cục Hải quan TP Đà Nẵng để đƣa ra các đánh giá sát thực nhất.

2.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu

Nghiên cứu sử dụng phối hợp nhiều phƣơng pháp khác nhau để thu thập dữ liệu từ nhiều nguồn thông tin khác nhau. Cụ thể, những thông tin dùng trong phân tích đƣợc thu thập từ những nguồn sau:

2.2.1. Nguồn thông tin thứ cấp

+ Những vấn đề đã đƣợc đề cập trong sách giáo khoa chuyên ngành trong nƣớc và quốc tế tạp chí, internet, báo cáo khoa học, sách tham khảo, luận văn,…về quản trị nguồn nhân lực và các hệ thống đánh giá thực hiện công việc;

+ Các dữ liệu có sẵn của tổ chức: tiếp cận, quan sát, thu thập thông tin qua các thời kỳ, từ các quy định, chức năng nhiệm vụ, báo cáo tổng hợp, để xem xét đánh giá tính hiệu quả trên cơ sở lý luận và thực tiễn, từ đó đi đến nhận diện các vấn đề cần đi sâu nghiên cứu giải quyết qua số liệu cụ thể.

2.2.2. Nguồn thông tin sơ cấp

Đƣợc thu thập bằng cách quan sát thực tế và khảo sát ý kiến các chuyên gia, cán bộ công chức hải quan thuộc Cục Hải quan TP Đà Nẵng, thông qua việc phỏng vấn trực tiếp và bảng câu hỏi.

Nghiên cứu sẽ sử dụng cách cho ̣n mẫu đ ại diện để tìm hiể u về đối tƣợng cần khảo sát.

Bảng hỏi và gợi ý phỏng vấn là hai công cụ đƣợc thiết kế để đánh giá

Formatted: Dutch (Netherlands)

Formatted: Dutch (Netherlands), Not Expanded by / Condensed by

Formatted: Dutch (Netherlands)

Formatted: Dutch (Netherlands)

Formatted: Dutch (Netherlands)

Formatted: Dutch (Netherlands)

Formatted: Dutch (Netherlands)

quan TP Đà Nẵng. Nhƣ đã đề cập, nghiên cứu này sử dụng các phƣơng pháp định tính và định lƣợng để tiếp cận vấn đề nghiên cứu và thu thập thông tin. Do đó, gợi ý phỏng vấn sử dụng để thu thập thông tin định tính bằng việc phỏng vấn trực tiếp các trƣởng phòng và tƣơng đƣơng, những nhân viên lâu năm làm trực tiếp tại các đơn vị, hiểu rõ nhất và có kinh nghiệm về tình hình thực tế tại đơn vị mình. Bảng hỏi đƣợc sử dụng nhƣ là công cụ thu thập thông tin định lƣợng.

Kết quả phân tích, tổng hợp các nghiên cứu và các bài bình luận liên quan vấn đề nghiên cứu là tham khảo quan trọng để thiết kế nên bảng hỏi và gọi ý phỏng vấn. Căn cứ trên mục tiêu và nội dung nghiên cứu, nội dung bảng hỏi và hƣớng dẫn phỏng vấn bao gồm:

- Các tiêu chí đánh giá thực hiện công việc chung. - Các tiêu chí về ngƣời đánh giá và phƣơng pháp đánh giá - Các tiêu chí về đào tạo ngƣời đánh giá.

- Các tiêu chí về thông tin phản hồi.

Tuy nhiên, hƣớng dẫn phỏng vấn tập trung nhiều hơn vào các tiêu chí mà tổ chức hiện đang sử dụng để đánh giá năng lực, đánh giá mức độ hoàn thành công việc của nhân viên và đặc biệt là các giải pháp nhằm nâng cao, hoàn thiện công tác đánh giá mức độ hoàn thành công việc. Phỏng vấn (Phụ lục V) đƣợc sử dụng nhằm khai thác sâu hơn, lý giải vấn đề cặn kẽ hơn, vốn không thể có đƣợc từ bảng hỏi. Kết quả phỏng vấn (Phụ lục VI) là những gợi ý để hình thành nên các câu hỏi cụ thể trong bảng hỏi.

Bảng hỏi và gợi ý phỏng vấn đều đƣợc điều chỉnh sau khi khảo sát thử ở một vài chuyên gia. Bảng hỏi chính thức đƣợc sử dụng khảo sát chính thức 120 ngƣời, đối tƣợng đƣợc khảo sát đƣợc lựa chọn ngẫu nhiên ở các phòng, Chi cục và tƣơng đƣơng thuộc Cục Hải quan TP Đà Nẵng.

Nghiên cứu sử dụng phƣơng pháp cho ̣n mẫu ng ẫu nhiên đại diện để tiến hành khảo sát. Dựa trên kết quả khảo sát bằng phiếu để đánh giá công tác đánh giá mức độ hoàn thành công việc.

Phỏng vấn các trƣởng phòng và tƣơng đƣơng, Chi cục: Mỗi đơn vị chọn một ngƣời để khảo sát bằng bảng hỏi soạn sẵn. Tổng cộng có 16 ngƣời đƣợc khảo sát.

Khảo sát bằng bảng hỏi 120 ngƣời, 40 ngƣời làm việc tại các phòng tham mƣu giúp việc, 80 ngƣời tại các Chi cục làm thủ tục trực tiếp (do cán bộ nhân viên tại các phòng ban chiếm khoảng 30%, tại các đơn vị trực tiếp khoảng 70% tổng số nhân viên).

Thời gian khảo sát vào tháng 9-11/2014, tại Cục Hải quan TP Đà Nẵng. Thiết kế bảng câu hỏi

* Thang đo sử dụng: sử dụng thang đo Likert với 5 mức từ 1. * Nội dung gồm:

- Lời giới thiệu: Đề cập đến thông tin về cao học viên nghiên cứu, lời cam đoan về kết quả nghiên cứu không ngoài mục đích sử dụng cho nội dung đề tài.

- Nhóm câu hỏi khảo sát về thông tin sơ bộ về cá nhân ngƣời đƣợc khảo sát: Đề cập khảo sát về nhóm tuổi, giới tính, chức vụ, thời gian công tác.

- Nhóm câu hỏi khảo sát mức độ hài lòng đối với hoạt động đánh giá mức độ hoàn thành công việc của ngƣời lao động bao gồm 24 câu hỏi chi tiết đại diện cho các nhóm nhân tố. Đây chính là phần cốt lõi của quá trình nghiên cứu.

Bảng câu hỏi sau khi đƣợc thiết kế xong, đƣợc dùng để khảo sát thử 15 ngƣời để kiểm tra mức độ rõ ràng của câu hỏi. Sau khi điều chỉnh, bảng câu hỏi chính thức đƣợc gửi đi khảo sát. Là phƣơng pháp giúp nghiên cứu xác

Formatted: Dutch (Netherlands)

Formatted: Dutch (Netherlands)

Formatted: Dutch (Netherlands)

Formatted: Dutch (Netherlands)

Formatted: Dutch (Netherlands)

áp dụng phƣơng pháp phỏng vấn, bảng câu hỏi. Bảng hỏi điều tra chính thức (Phụ lục VII).

Các phiếu điều tra dƣới dạng hỏi sẽ đƣợc phát cho các nhân viên thuộc Cục trả lời. Để đảm bảo khách quan, phổ biến và tổng hợp, đối tƣợng khảo sát sẽ đƣợc lựa chọn ngẫu nhiên ở các phòng, Chi cục và tƣơng đƣơng thuộc Cục Hải quan TP Đà Nẵng, dành cho cả đối tƣợng biên chế và hợp đồng.

2.3. Xử lý số liệu

* Các dữ liệu đƣợc thu thập từ các cuộc Phỏng vấn, nội dung phỏng vấn đƣợc chuyển sang dạng văn bản Word Document.

* Số liệu định lƣợng sẽ thu thập đƣợc từ các phiếu điều tra. Sau khi đƣợc kiểm tra, các dữ liệu sẽ đƣợc chuyển sang phần mềm Excel để mô tả kết quả khảo sát tƣơng ứng với hoạt động đánh giá thực hiện công việc; để phân tích số liệu và đƣa ra đƣợc đánh giá sơ bộ thực trạng hoạt động đánh giá mức độ hoàn thành công việc tại đơn vị.

Formatted: Vietnamese (Vietnam)

CHƢƠNG 3. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÁNH GIÁ

MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH CÔNG VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TẠI CỤC HẢI QUAN ĐÀ NẴNG

3.1. Tổng quan về Cục Hải quan TP Đà Nẵng

3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Cục Hải quan TP Đà Nẵng

Ngày 3 tháng 11 năm 1975 Chi cục Hải quan tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng (QN-ĐN) chính thức đƣợc thành lập theo Quyết định số 1014/BNgT- TCCB trực thuộc Cục Hải quan thuộc Bộ Ngoại thƣơng.

Ngày 26 tháng 4 năm 1997, theo Quyết định số 171/QĐ-TCHQ-TCCB Năm 1997, Cục Hải quan QN-ĐN cũng đƣợc đổi tên thành Cục Hải quan thành phố Đà Nẵng.

Tên gọi: Cục Hải quan thành phố Đà Nẵng

Tên giao dịch quốc tế: Da Nang Customs Department Trụ sở chính: 250 Bạch Đằng, quận Hải Châu, Tp Đà Nẵng

3.1.2. Chứ c năng, nhiê ̣m vụ của Cục Hải quan TP Đà Nẵng

Cục Hải quan TP Đà Nẵng là đơn vị trực thuộc Tổng cục Hải quan, nên đƣợc thừa hƣởng chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn nhƣ trong Luật Hải quan quy định:

* Về chức năng: Tổ chức thực hiện pháp luật của nhà nƣớc về hải quan và các quy định khác của pháp luật có liên quan trên địa bàn hoạt động, tạo điều kiện thuận lợi về hải quan đối với hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh qua lãnh thổ Việt Nam.

* Về nhiệm vụ: Thực hiện kiểm tra, giám sát hàng hoá, phƣơng tiện

Field Code Changed

Formatted: Font: Italic, Not Expanded by / Condensed by

Formatted: Dutch (Netherlands), Not Expanded by / Condensed by

Formatted: Vietnamese (Vietnam)

Formatted: Vietnamese (Vietnam)

Formatted: Dutch (Netherlands), Not Expanded by / Condensed by

Formatted: Not Expanded by / Condensed by

Formatted: Dutch (Netherlands), Not Expanded by / Condensed by

tổ chức thực hiện pháp luật về thuế đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu; thống kê hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu; kiến nghị chủ trƣơng, biện pháp quản lý nhà nƣớc về hải quan đối với hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, xuất cảnh, nhập cảnh, quá cảnh và chính sách thuế đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu trên địa bàn quản lý.

3.1.3. Bộ máy tổ chứ c của Cục Hải quan TP Đà Nẵng

Cơ cấu tổ chức của Cu ̣c Hải quan TP Đà Nẵng đƣợc tổ chức theo mô hình quản lý trực tuyến. Có 16 đơn vị thuộc và trực thuộc Cục.

3.1.3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức Cục Hải quan TP Đà Nẵng

CỤC TRƢỞNG CỤC HẢI QUAN TP.ĐÀ NẴNG PHÓ CỤC TRƢỞNG 1 TRUNG TÂM DỮ LIỆU & CNTT VĂN PHÕNG PHÓ CỤC TRƢỞNG 3 PHÕNG TỔ CHỨC CÁN BỘ PHÕNG TÀI VỤ QT PHÕNG THANH TRA PHÕNG CBL & TM XỬ LÝ VI PHẠM CHI CỤC HẢI QUAN CK CẢNG ĐN PHÕNG QUẢN LÝ RỦI RO PHÕNG GIÁM SÁT QL NN VỀ HẢI QUAN CHI CỤC KIỂM TRA STQ CHI CỤC HẢI QUAN KCN ĐÀ NẴNG ĐỘI KIỂM SOÁT PHÕNG CHỐNG MT THUẾ PHÕNG XNK ĐỘI KIỂM SOÁT HẢI QUAN PHÓ CỤC TRƢỞNG 2 CHI CỤC QUẢN LÝ HÀNG ĐT GC CHI CỤC HẢI QUAN KCN

HK – LIÊN CHIỂU QUAN CK SÂN CHI CỤC HẢI

Hình 3.1: Sơ đồ tổ chức Cục Hải quan TP Đà Nẵng

3.1.3.2. Chức năng, nhiệm vụ của cá nhân và tổ chức * Cục trưởng

Chịu trách nhiệm trƣớc Bộ trƣởng Bộ Tài chính và Tổng Cục trƣởng Tổng cục Hải quan về toàn bộ hoạt động của Cục Hải quan theo chức năng, nhiệm vụ đã đƣợc quy định.

* Phó cục trưởng (3 người)

Giúp Cục trƣởng theo dõi chỉ đạo và tổ chức triển khai thực hiện một số nhiệm vụ theo phân công của Cục trƣởng.

* Các đơn vị trực thuộc

Một phần của tài liệu Đánh giá mức độ hoàn thành công việc của nhân viên tại Cục Hải quan thành phố Đà Nẵng (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)