Bài học thứ tư: Không ngừng học hỏi với cái tâm của người bắt đầu

Một phần của tài liệu Tiểu luận Quản trị tại Apple dưới sự điều hành của Steve Jobs (Trang 67)

Ý NGHĨA VÀ BÀI HỌC THỰC TIỄN

4.2.2.4Bài học thứ tư: Không ngừng học hỏi với cái tâm của người bắt đầu

là những minh chứng rõ ràng nhất cho quan điểm này.

Tuy nhiên, đơn giản hóa có thể còn khó khăn hơn cả sự phức tạp, nó đòi hỏi người ta phải suy nghĩ tích cực hơn bằng mọi cách để biến mọi thứ trở nên đơn giản. Nhưng cuối cùng, như Jobs nói, nó sẽ giúp người ta vượt mọi trở ngại.

4.2.2.3 Bài học thứ ba: Tầm nhìn xa

Theo Steve, "bạn không nên lo lắng về quá nhiều việc cùng một lúc. Hãy bắt đầu từ một vài việc đơn giản, sau đó mới chuyển qua những việc phức tạp hơn. Hãy suy tính không chỉ cho ngày mai, mà còn cho tương lai". Sự quá tải trong công việc có thể cản trở con đường thành công của mỗi người. Khi bị phân tán vào quá nhiều việc làm, rất có thể chúng ta sẽ lãng quên mục tiêu chính.

4.2.2.4 Bài học thứ tư: Không ngừng học hỏi với cái tâm của người bắt đầu đầu

Theo Steve: "Lúc nào cũng có một cái gì đó mới mẻ để bạn học! Trao đổi ý kiến, học hỏi từ khách hàng, đối thủ cạnh tranh và đối tác. Nếu bạn làm việc với một người bạn không thích, hãy học cách thích họ. Hãy khen ngợi họ và thu được

lợi ích gì đó từ họ". Câu nói này của Jobs đặc biệt đúng trong thế giới công nghệ, đổi mới hoặc chấp nhận tụt hậu.

Jobs rất tâm đắc với một cụm từ "beginner's mind", tức là hãy học hỏi với cái tâm của người mới bắt đầu, luôn khao khát tìm tòi những điều mới. Sự tiếp cận những cái mới trên tinh thần cởi mở và đón nhận chúng như lần đầu tiếp xúc sẽ mang lại nhiều điều thú vị hơn.

Một phần của tài liệu Tiểu luận Quản trị tại Apple dưới sự điều hành của Steve Jobs (Trang 67)