DÙNG DẠY HỌC

Một phần của tài liệu Giáo án Tiếng Việt lớp 4 cả năm_CKTKN_Bộ 3 (Trang 26)

- Tranh minh họa bài đọc trong SGK III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Khởi động: Hát

2. Kiểm tra bài cũ: 2 HS đọc thuộc lịng bài Tre Việt Nam và trả lời câu hỏi trong SHS. 3. Bài mới: THỜ I GIA N

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS

a. Giới thiệu bài: Những hạt thĩc giống. b. Luyện đọc và tìm hiểu bài:

Luyện đọc:

HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài +Đoạn 1: Ba dịng đầu.

+Đoạn 2: Năm dịng tiếp. +Đoạn 3: Năm dịng tiếp theo. +Đoạn 4: Bốn dịng cịn lại.

+Kết hợp giải nghĩa từ: bệ hạ, sững sờ, dõng dạc, hiền minh.

- HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc bài.

- GV đọc diễn cảm bài văn

Học sinh đọc 2-3 lượt.

THỜ I GIA

N

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS

Tìm hiểu bài:

+ GV chia lớp thành một số nhĩm để các em tự điều khiển nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) và trả lời câu hỏi. Sau đĩ đại diện nhĩm trả lời câu hỏi trước lớp . GV điều khiển lớp đối thoại và tổng kết.

Các hoạt động cụ thể:

Các nhĩm đọc thầm và trả lời câu hỏi.

Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngơi?

Muốn chọn một người trung thực để truyền ngơi.

Là vua làm cách nào để tìm được người trung thực?

Phát cho mọi người một thúng thĩc giống đã luộc kĩ về gieo trồng và hẹn: ai thu được nhiều thĩc sẽ được truyền ngơi, ai khơng cĩ thĩc nộp sẽ bị trừng phạt.

GV hỏi thêm: Thĩc đã luộc chín cịn nảy mầm được khơng? Để thấy mưu kế của nhà vua.

Theo lệnh vua chú bé Chơm đã làm gì? Kết quả ra sao?

Chơm đã gieo trồng, dốc cơng chăm sĩc nhưng thĩc khơng nảy mầm.

Đến kì nộp thĩc cho vua, mọi người đã làm gì ? Mọi người nơ nức chở thĩc về kinh thành nộp cho nhà vua. Chơm khác mọi người, Chơm khơng cĩ thĩc, lo lắng đến trước vua, thành thật quỳ tâu: Tâu bệ hạ! Con khơng làm sao cho

Các nhĩm đọc thầm.

Lần lượt 1 HS nêu câu hỏi và HS khác trả lời. Đọc tồn truyện. HS đọc đoạn 1.

HS đọc đoạn 2

THỜ I GIA

N

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HS

thĩc nảy mầm được.

Hành động của chú bé Chơm cĩ gì khác mọi người?

Chơm dũng cảm dám nĩi lên sự thật, khơng sợ bị trừng phạt.

Thái độ của mọi người như thế nào khi nghe lời nĩi thật của Chơm?

Mọi người sững sờ ngạc nhiên, sợ hãi thay cho Chơm vì Chơm dám nĩi sự thật, sẽ bị trừng phạt.

Theo em vì sao người trung thực là người đáng quý?

Vì người trung thực bao giờ cũng nĩi thật, khơng vì lợi ích của mình mà nĩi dối, làm hỏng việc chung.

Vì người trung thực thích nghe nĩi thật, nhờ đĩ làm được nhiều việc cĩ lợi cho dân cho nước.

Vì người trung thực dám bảo vệ sự thực, bảo vệ người tốt.

c. Hướng dẫn đọc diễn cảm - HS nối tiếp nhau đọc cả bài.

+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài:

Chơm lo lắng ….thĩc giống của ta. - GV đọc mẫu

-Từng cặp HS luyện đọc

-Một vài HS thi đọc diễn cảm.

4. Củng cố: Câu truyện này muốn nĩi với em điều gì? (Trung thực là đức tính quý nhất của con người)

5. Tổng kết dặn dị: Nhận xét tiết học.

TẬP ĐỌC

TIẾT 10 : GAØ TRỐNG VAØ CÁO

I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

1. Đọc trơi chảy, lưu lốt bài thơ. Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, cuối mỗi dịng thơ. Biết đọc bài với giọng vui, dí dỏm, thể hiện được tâm trạng và tính cách các nhân vật.

2. Hiểu các từ ngữ trong bài:

- Hiểu ý ngầm sau lời nĩi ngọt ngào của Cáo và Gà Trống .

- Hiểu được ý nghĩa của bài thơ ngụ ngơn: Khuyên con người hãy cảnh giác và thơng minh như Gà Trống, chớ tin những lời mê ngọt ngào của những kẻ xấu xa như Cáo.

3. HTL bàit thơ.

II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

Một phần của tài liệu Giáo án Tiếng Việt lớp 4 cả năm_CKTKN_Bộ 3 (Trang 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(199 trang)
w