Ngôn ngữ là bộ phận của văn hóa, bất cứ ngôn ngữ của dân tộc nào cũng chuyển tải nội hàm văn hóa của dân tộc ấy một cách sâu sắc nhất và triệt để nhất. Bất kể ở phƣơng diện nội dung hay phƣơng diện hình thức, thành ngữ và tục ngữ đều chứa đựng một cách cô đọng nhất, tinh hoa nhất, phản ánh đậm đà văn hóa của từng dân tộc. Thành ngữ và t ục ngữ có quan hệ vô cùng mật thiết với văn hóa dân tộc, vì bản thân tục ngữ của một ngôn ngữ có quan hệ mật thiết với bối cảnh lịch sử, môi trƣờng tự nhiên, đời sống xã hội, truyền thống văn hóa và phong tục tập quán của dân tộc đó. Thành ngữ và t ục ngữ là những tinh hoa của ngôn ngữ, cũng là tinh hoa của văn hóa. Vì thế chúng thể hiện đƣợc đặc trƣng văn hóa của dân tộc đó. Đó là những câu thành ngữ và tục ngữ phản ánh môi trƣờng sống, điều kiện tự nhiên, thời tiết - khí hậu, những loài động vật, thực vật mang đậm nét văn hóa của đất nƣớc. Hoặc đó là những câu thành ngƣ̃, tục ngữ phản ánh rất nhiều nét văn hóa từ các góc độ khác nhau nhƣ ăn mặc, y phục, trang điểm.
Trong các thành ngƣ̃ , tục ngữ liên quan đến cách ăn và cách mặc trong tiếng Hán và tiếng Việt, chúng ta cũng nhận đƣợc đặc trƣng của văn hoá ăn và văn hoá mặc giữa hai nƣớc . Vì vị trí địa lý rất đặc biệt giữa hai nƣớc Trung Quốc và Viê ̣t Nam , nên trong quá trình giao tiếp văn hoá , chính trị , kinh tế , làm cho cách ăn cách mặc hàng ngày ngƣời Hán và ngƣời Viê ̣t có nhiều nét tƣơng đồng . Nhƣng vì do thuô ̣c hai loa ̣i văn hoá
khác nhau mà cách suy nghĩ của mỗi dân tộc lại có những điểm khác nhau.
Đất nƣớc Trung Quốc đất đai rô ̣ng lớn sản vâ ̣t phong phú , dƣ̣a theo khí hậu và sản phẩm nông nghiệp ngƣời ta thƣờng chia văn hoá ăn của Trung Quốc thành văn hoá ăn miền Nam và văn hoá ăn miền Bắc . Miền Nam Trung Quốc chủ yếu trồng lúa nƣớc , miền Bắc Trun g Quốc chủ yếu trồng tiểu ma ̣ch . Trong thành ngƣ̃ , tục ngữ tiếng Hán nhƣ : 生米煮成熟
饭, 吃糠咽菜, 七斤面粉三斤酱——糊里糊涂, 大茶壶里煮饺子——
肚大口小捞不出...đều sử dùng từ liên quan đến văn hoá nông nghiệp của Trung Quốc . ―米‖ là ga ̣o , ―饭‖ là cơm , ―面粉‖ là bô ̣t mì , ―饺子‖ là sủi cảo, có ngƣời cho rằng văn hoá ăn của Trung Quốc gắn liền với văn hoá lúa nƣớc, và có văn hoá nông nghiệp miền Bắc Trung Quốc . Vì đất nƣớc rô ̣ng lớn, nên khí hâ ̣u Trung Quốc cũng không giống nhau , văn hoá mă ̣c của Tr ung Quốc cũng đa da ̣ng phong phú . Miền Bắc Trung Quốc muà đông mƣa tuyết , khí hậu lạnh buốt , trong thành ngƣ̃ , tục ngữ nhƣ 下雪
(mưa tuyết )天吃冰糕——图的这个凉快劲;冬天穿袄(mặc áo bông ),夏 天吃瓜——什么时候说什么话 thì cho biết trời lạnh . Cho nên ta biết các thành ngƣ̃, tục ngữ đều có liên quan chặt chẽ với phong tục tập quán của văn hoá mă ̣c Trung Quốc .
Đất nƣớc Việt Nam nằm ở vùng Đông Nam Á , vì vùng này khí hậu ấm và có điều kiện lí tƣởng cho phát triển nghề trồng lúa. Tƣ̀ xƣa đến nay, vì c ây lúa nƣớc chỉ có thể phát triển tốt khi sống ở những khu vực
khí hậu phù hợp nhƣ các vùng nhiệt. Ngƣờ i Viê ̣t đã đi qua li ̣ch sƣ̉ lâu dài về nghề trồng lúa nƣớc , nên đã hình thành mô ̣t nền văn hoá đă ̣c biê ̣t của Viê ̣t Nam – văn hoá luá nƣớc . Trong các thành ngƣ̃ và tục ngƣ̃ cũng có quan hê ̣ mâ ̣t thiết với văn hoá lúa nƣớc nhƣ cơm hẩm cà thiu, cơm gà cá gỏi, thóc cao gạo kém, cơm lành canh ngọt . Văn hoá mă ̣c cũng đƣơ ̣c thể hiê ̣n trong thành ngƣ̃ , tục ngữ tiếng Viê ̣t , ví dụ trong câu thành ngữ , tục ngƣ̃ nhƣ khăn đó ng áo chùng , áo đơn đợi hè, áo đơn lồng áo kép... khăn và áo đơn cũng mang nhiều đặc sắc trong văn hoá mặc Việt Nam . Có thể nói văn hoá ăn và văn hoá mặc Việt Na m có ảnh hƣởng sâu xa trong thành ngữ và tục ngữ tiếng Việt .
3.2 Nhƣ̃ng đă ̣c điểm giống nhau và khác nhau của các thành ngƣ̃, tục ngƣ̃ trong tiếng Hán và tiếng Viê ̣t
Theo sƣ̣ khảo sát các thành ngƣ̃ , tục ngữ liên quan đến cách ăn cách mặc của chúng tôi , trong tiếng Hán có 88 câu thành ngƣ̃ liên quan đến cách ăn cách mặc , có 99 câu tục ngƣ̃ liên quan đến cách ăn cách mă ̣c , trong tiếng Viê ̣t có 71 câu thành ngƣ̃ liên quan đến cách ăn cách mă ̣c , còn 172 câu tục ngữ tiếng Việt liên quan đến cách ăn cách mặc . Chúng tôi đã thống kê số lƣơ ̣ng và tỉ lê ̣ các thành ngƣ̃ , tục ngữ liên quan đến cách ăn cách mặc trong tiếng Hán và tiếng Việt nhƣ bảng sau :
Các thành ngƣ̃, tục ngữ liên quan đến cách ăn cácn mă ̣c
Số lƣơ ̣ng có chƣ́a tƣ̀ “ăn” (tỉ lệ) Số lƣơ ̣ng có chƣ́a tƣ̀ “mă ̣c” (tỉ lệ)
Số lƣơ ̣ng có chƣ́a tƣ̀ “ăn”và“mă ̣c”
(tỉ lệ)
Số lƣơ ̣ng không có chứa tƣ̀“ăn”và“mă ̣c”
(tỉ lệ)
Tổng số
Trong thành ngƣ̃ tiếng Hán 5 (5.6%) 2(2.3%) 2 (2.3%) 79 (90%) 88 Trong tu ̣c ngƣ̃ tiếng Hán 53 (51%) 5(4.8%) 4 (3.8%) 42 (40.4%) 104 Trong thành ngƣ̃ tiếng Viê ̣t 36 (50.7%) \ 5 (7%) 30 (42.3%) 71 Trong tu ̣c ngƣ̃ tiếng Viê ̣t 121(70.3%) 2(1.2%) 10 (5.8%) 39 (22.7%) 172
Thông qua bảng trên có thể thấy đƣơ ̣c số lƣơ ̣ng của thành ngƣ̃ liên quan đến cách ăn cách mă ̣c trong tiếng Hán và tiếng Viê ̣t tƣơng đƣơng nhau, nhƣng số lƣợng của tục ngƣ̃ liên quan đến cách ăn cách mă ̣c trong tiếng Viê ̣t nhiều hơn các tục ngƣ̃ trong tiếng Hán .
Trong thành ngƣ̃ tiếng Hán , các thành ngữ không có chứa từ ―ăn‖ và ―mặc‖ chiếm số lƣợng nhiều hơn , có thể cho rằng khi hình dung về cách ăn cách mặc ngƣời Hán tƣơng đối kín đáo hơn . Trong thành ngƣ̃ tiếng Viê ̣t , các thành ngữ có chứa từ ―ăn‖ và các thành ngữ không có chƣ́a tƣ̀ ―ăn‖ và ―mă ̣c‖ đều chiếm tỉ lê ̣ lớn , có thể cho rằng ngƣời Việt thích ví von về cách ăn cách mặc trực tiếp hơn ngƣời Hán .
Nói một cách khái q uát, trong tục ngƣ̃ tiếng Hán và tiếng Viê ̣t , các tục ngữ có chứa ―ăn‖ đều chiếm số lƣợng nhiều hơn , đă ̣c biê ̣t là trong tục ngƣ̃ tiếng Viê ̣t . Có thể cho rằng ngƣời Hán và ngƣời Việt đều thích ví von về cách ăn cách mă ̣c tr ong tục ngƣ̃ mô ̣t cách trƣ̣c tiếp hơn , minh hoà hơn .
Các tục ngữ không có chứa từ ―ăn‖ và ―mặc‖ còn đƣợc sử dụng nhiều , cũng cho rằng tục ngữ tiếng Hán và tiếng Việt đều mang tính ẩn dụ hoá .
Sau khi tiến hành phân tích về cấu trúc và ta ̣o nghĩa của các thành ngƣ̃, tục ngữ liên quan đến cách ăn cách mặc của tiếng Hán và tiếng Việt trong chƣơng 2, chúng ta có thể thấy đƣợc một số điểm giống nhau và khác nhau giữa thành ngữ , tục ngữ của tiếng Hán và tiếng Viê ̣t về cấu trúc và cách tạo nghĩa .
(1)Điểm giống nhau giữa thành ngữ tiếng Hán và tiếng Viê ̣t về cấu trúc
Thành phần từ vựng của thành ngữ của tiếng Hán và tiếng Việt đều rất ổn đi ̣nh , nghĩa là , các yếu tố ta ̣o nên thành ngƣ̃ hầu nhƣ đƣợc giƣ̃ nguyên trong sƣ̉ dụng , mà không thể thay thế bằng các yếu tố khác . Tính bền vƣ̃ng về cấu trúc của thành ngƣ̃ thể hiê ̣n ở sƣ̣ cố đi ̣nh về trâ ̣t tƣ̣ các thành tố tạo nên thành ngữ . Trong thành ngƣ̃ tiếng Hán và tiếng Viê ̣t , thành ngữ bốn âm tiết đều chiếm tỷ lệ rất lớn . Cấu trú c thành ngƣ̃ tiếng Hán và tiếng Việt đều có thể chia thành ba loại : thành ngữ ẩn dụ hoá đối xƣ́ng, thành ngữ ẩn dụ hoá phi đối xƣ́ng và thành ngƣ̃ so sánh .
Thành ngữ ẩn dụ hoá đối xứng tiếng Hán nhƣ : 狼吞/虎咽(ăn như
con hổ và con sói ),酒足/饭饱(ăn đủ uống đủ ),, 清茶/淡饭(chỉ ăn cơm bình thường), 锦衣/玉食(áo đẹp cơm ngon)...
Thành ngữ ẩn dụ hoá đối xứng ti ếng Việt nhƣ : ăn hương/ ăn hoa, ăn
ngon /ngủ yên , ăn no/ ngủ kỹ , ăn sống / nuốt tươi , ăn xó / mó niêu , cao lương/ mỹ vị, cơm hành/ cháo chợ, cơm gà/ cá gỏi...
Thành ngữ ẩn dụ hoá phi đối xứng tiếng Hán có : 茶饭无心(không
muốn ăn gì c ả), 吃着不尽(không lo ăn mặc ), 炊沙成饭(nấu cá t thành cơm),一丝不挂(không mặc cái gì cả), 不知寝食(không ăn không ngủ), 寝食不安(ăn không ngon, ngủkhông yên)...
Thành ngƣ̃ ẩn dụ hoá phi đối xƣ́ng tiếng Viê ̣t có : ăn cơm thiên hạ , ăn cướp cơm chim , ăn ở hai lòng, ăn thi ̣t người không tanh , ăn phải bùa phải bả, ăn cháo lá đa...
Thành ngữ so sánh trong tiếng Hán chẩng hạn nhƣ : 如花似玉(đẹp như hoa và ngọc ), 如花似锦(đẹp như hoa ), 味同嚼蜡(như ăn sá p ), 如
痴如醉(như say như giấc mơ)...
Thành ngữ so sánh trong tiếng Viê ̣t chẳng ha ̣n nhƣ : Cay như ớt, đói như cào, Ăn như thợ đấu , Ăn như mèo, thèm như cơm bữa, như tằm ăn rỗi, đen như cột nhà cháy...
(2)Điểm khá c nhau giữa thành ngữ tiếng Hán và tiếng Viê ̣t về cấu trúc
Trong chƣơng 2 chúng ta đã phân tích rõ rằng , nếu đi sâu nghiên cƣ́u cấu trúc của tiếng Hán , theo tình hình thƣ̣c tế , ngƣời ta thƣờng chia cấu trúc của thành ngƣ̃ tiếng Hán thành 7 loại là: 主谓结构(kết cấu chủ vị), 述宾结构(kết cấu thuật tân), 述补结构(kết cấu thuật bổ), 状心结构
(kết cấu trạng tâm )并列结构(kết cấu song song ), 承接结构(kết cấu tiếp nối) , 定心结构(kết cấu định tâm).
Trên cơ sở phân tích cấu trúc của thành ngƣ̃ tiếng Viê ̣t , ngƣời ta cũng có thể chia thành các loại cấu tr úc tỉ mỉ hơn . Thành ngữ ẩn dụ hoá đối xƣ́ng bao gồm thành ngƣ̃ ẩn dụ hoá hoá đối xƣ́ng đẳng kết hô ̣i nghĩa và thành ngữ ẩn dụ hoá phi đẳng kết không hội nghĩa . Thành ngữ ẩn dụ hoá phi đối xứng có kết cấu là danh ngữ , kết cấu ngƣ̃ là đô ̣ng ngƣ̃ , kết cấu ngƣ̃ là tính ngƣ̃ , còn kết cấu chủ- vị.
(3)Điểm giống nhau giữa thành ngữ tiếng Hán và tiếng Viê ̣t về tạo nghĩa
Con đƣờng ta ̣o nghĩa của thành ngƣ̃ tiếng Hán và tiếng Viết Viê ̣t có nhiều nét giống nhau . Thành ngữ tiếng Hán và tiếng Việt đều thƣờng sử dụng thủ pháp ví von , ẩn dụ và so sánh . Đa số thành ngƣ̃ tiếng Hán và tiếng Viê ̣t đều không thể hiểu nghĩa thông qua nghĩa tƣ̀ trên bề mă ̣t , mà phải thông qua nghĩa đen suy nghĩa và phân tích nghĩa bóng trong thành ngƣ̃, đồng thời nghĩa đen và nghĩa bóng thƣờng có liên hê ̣ mâ ̣t thiết . Thông qua phân tích các thành ngƣ̃ liên quan đến cách ăn cách mă ̣c trong tiếng Hán và tiếng Viê ̣t , chúng tôi cũng thấy ngƣời Trung Quốc hay là ngƣời Viê ̣t , đều thích sử dụng các động tác hành vi , phƣơng thƣ́c ăn và mă ̣c, điều đó phản ánh nhiều hiê ̣n thƣ̣c đời sống , phong tục tâ ̣p quán của nhân dân.
nghĩa
Điểm khác nhau giƣ̃a thành ngƣ̃ tiếng Hán và tiếng Viê ̣t về ta ̣o nghĩa thƣờng bô ̣c lô ̣ không nhiều . Trong phân tích thành ngƣ̃ liên quan đến cách ăn cách mă ̣c trong tiếng Hán và tiế ng Viê ̣t, chúng ta thấy đƣợc thành ngữ tiếng Viê ̣t có cách ta ̣o nghĩa thành ngƣ̃ bằng kết cấu Ăn + vị trí, và cách tạo nghĩa bằng sƣ̣ kết hợp theo kiểu liệt kê. Hai cách ta ̣o nghĩa này không xuất hiê ̣n trong thành ngƣ̃ tiếng Hán l iên quan đến cách ăn cách mă ̣c .
(5)Điểm giống nhau giữa tục ngữ tiếng Hán và tiếng Viê ̣t về cấu trúc
Nói một cách khái quát , tục ngữ tiếng Hán và tiếng Việt đều là kết quả kinh nghiệm thực tế của con ngƣời , thƣờ ng đƣơ ̣c biểu hiê ̣n qua nhƣ̃ng tƣ̀ ngƣ̃ tốt đe ̣p . Nó thƣờng đƣợc nhân dân sử dụng trong lời nói sinh hoạt hàng ngày, là những ngữ ngôn có thể quy định hành vi của con ngƣời.
Tục ngữ thƣờng là những câu nói hoàn chỉnh, có nội dung đúc kết lại kinh nghiệm của nhân dân về thiên nhiên và lao động sản xuất, về con ngƣời và xã hội. Nội dung của tục ngữ tiếng Hán và tiếng Viê ̣t đều thiên về trí tuệ, nên đều đƣợc ví von là " trí khôn dân gian". "Trí khôn" đó rất phong phú mà cũng rất đa dạng, nhƣng lại đƣợc diễn đạt bằng thứ ngôn từ ngắn gọn, gần gũi, súc tích, dễ nhớ, giàu hình ảnh và nhịp điệu. Vì thế, tục ngữ tiếng Hán và tiếng Viê ̣t đƣợc coi là một kiểu văn học nói dân gian (văn học truyền miệng).
(6)Điểm khá c nhau giữa tục ngữ tiếng Hán và tiếng Viê ̣t về cấu trúc
Tục ngữ tiếng Hán bao gồm ngạn ngữ , tƣ̀ ngƣ̃ quen dùng và yết hâ ̣u ngƣ̃. Về mặt cấu trúc, ngạn ngữ tiếng Hán có câu đơn giản , câu phƣ́c hợp. Cụm từ quen dùng là một loại từ tổ cố định thƣờng đƣợ c sƣ̉ dụng trong cuô ̣c sống, cách thức thƣờng là cố định ba âm tiết , nhƣng cũng có thể là câu ngắn, có kết cấu linh hoạt và mang mầu sắc tu từ mạnh mẽ . Yết hâ ̣u ngƣ̃ là mô ̣t đơn vi ̣ ngôn ngƣ̃ đă ̣c thù của tiếng Hán . Đó là n hƣ̃ng câu nói cƣ̉a miê ̣ng có đă ̣c điểm hình tƣợng sinh đô ̣ng , hài hƣớc hóm hỉnh đƣợc tạo thành bởi hai bộ phận có kết cấu khá vững chắc . Bô ̣ phâ ̣n trƣớc là sƣ̣ dẫn dắt, ví von, hình dung hoặc miêu tả đối với một sự vật hoặ c mô ̣t đô ̣ng tác hành động, bô ̣ phâ ̣n sau là sƣ̣ giải thích , nói rõ cho bộ phận trƣớc.
Tục ngữ tiếng Việt có cấu trúc một vế, cấu trúc hai vế, cấu trúc cân đối, cấu trúc lệch và cấu trúc nhiều vế, trong đó dạng cấu trúc hai vế là dạng phổ biến nhất.
(7)Điểm giống nhau giữa tục ngữ tiếng Hán và tiếng Viê ̣t về tạo nghĩa
Xét về ngữ nghĩa , phần lớn tục ngƣ̃ tiếng Hán và tiếng Viê ̣t đều có nghĩa đen và nghĩa bóng . Nghĩa đen là nghĩa bề mặt , nghĩa cụ thể ban đầ u khi ngƣời ta go ̣i tên sƣ̣ vâ ̣t và hiê ̣n tƣợng . Nô ̣i dung của câu tục ngƣ̃ đƣợc toát ra từ chính bản thân nó mà không có một ngụ ý nào khác , là sự tổng
hơ ̣p ý nghĩa của tƣ̀ng tƣ̀ trong câu , nghĩa đen là nghĩa gốc , còn đƣợc gọ i là nghĩa tƣờng minh .
(8)Điểm khá c nhau giữa tục ngữ tiếng Hán và tiếng Viê ̣t về tạo nghĩa
Nói đến điểm khác nhau giữa tục ngữ tiếng Hán và tiếng Việt , Chúng ta phải chú ý phƣơng thức tạo nghĩa của yết hậu ngữ của t ục ngữ tiếng Hán . Quan hê ̣ giƣ̃a hai bô ̣ phâ ̣n của yết hâ ̣u ngƣ̃ là bô ̣ phâ ̣n trƣớc ngoài việc biểu thị ý nghĩa phụ trợ nào đó chủ yếu là làm vai trò dẫn dắt cho bô ̣ phâ ̣n sau . Phƣơng thƣ́c ta ̣o nghĩa của yết hâ ̣u ngƣ̃ chủ yếu có hai loại, mô ̣t là theo logíc suy lí , bô ̣ phâ ̣n thuyết minh là kết quả của bô ̣ phâ ̣n ví von ở phía trƣớc.
3.3 Tiểu kết
Bản sắc văn hóa đƣợc thể hiện rõ ràng qua hệ thống thành ngữ , tục ngƣ̃. Thành ngữ , tục ngữ mang đặ c trƣng văn hóa dân tô ̣c mãnh liê ̣t , cũng thể hiê ̣n phong tục tâ ̣p quán , bối cảnh xã hô ̣i và hiê ̣n tra ̣ng sinh sống của nhân dân. Ngôn ngƣ̃ chính là chất liê ̣u ta ̣o nên nền văn hóa mang bản sắc dân tô ̣c riêng , chính trong ngôn ngữ , đă ̣c điểm của nền văn hóa dân tô ̣c đƣơ ̣c lƣu rõ ràng nhất .
KẾT LUẬN
Thành ngữ và tục ngữ là một kho tàng kinh nghiệm sống : kinh nghiê ̣m về lao đô ̣ng sản xuất , trồng tro ̣t chăn nuôi, cách ăn, cách mặc, nhà cƣ̉a, tình yêu...mà ngƣời dân sáng tạo ra . Thành ngữ , tục ngữ là một triết lí nhân sinh về cách sống ở đời , về quan hê ̣ giƣ̃a nhƣ̃ng con ngƣời với nhau, về nghệ thuâ ̣t đối nhân xƣ̉ thế và làm ngƣời . Nó là một kho luân lý dân gian, qua đó phản chiếu tinh thần của cả một dân tộc . Vì vậy, các thế hê ̣ kế tiếp của dân tô ̣c Trung Quốc và Viê ̣t Nam soi chiếu vào kho tàng ấy để học tập và trƣởng thành bởi đó là kho báu nghìn năm đƣợc tích tụ .
Hai nƣớc Trung Quốc và Việt Nam đều có lịc h sƣ̉ văn hoá lâu đời và sâu sắc . Vì vị trí địa lý rất đặc biệt giữa hai nƣớc Trung Quốc và Việt Nam, nên quá trình giao tiếp văn hoá , chính trị, kinh tế, làm cho cách ăn cách mặc hàng ngày ngƣời Há n và ngƣời Viê ̣t có nhiều nét tƣơng đồng . Thông qua phân tích và so sánh các thành ngƣ̃ , tục ngữ liên quan đến
cách ăn cách mặc , có thể cho rằng cách ăn cách mặc có thể phản ánh