Đặc điểm chung và các quy tắc cấu tạo thành ngữ ẩn dụ hoá đố

Một phần của tài liệu So sánh các thành ngữ, tục ngữ liên quan đến cách ăn cách mặc trong tiếng Hán và tiếng Việt (Trang 59)

đối xƣ́ng. Thƣ̣c ra, nếu xét về mă ̣t cấu trúc thì thành ngƣ̃ so sánh cũng là thành ngữ phi đối xƣ́ng.

2.3.1 Đặc điểm chung và các quy tắc cấu tạo thành ngữ ẩn dụ hoá đối xứng hoá đối xứng

Thành ngữ ẩn dụ hoá đối xứng là loại thành ngữ phổ biến nhất

trong tiếng Viê ̣t . Chúng chiếm tới hai phần ba tổng số thành ngữ thƣờng dùng trong thực tế . Đặc điểm nổi bật về mặt cấu trúc của thành ngữ đang xét là có tính chất đối xứng giữa các bộ phận và các yếu tố tạo nên thành ngƣ̃. Chẳng ha ̣n trong thành ngƣ̃ ăn đói mặc rách , ăn đói đối xƣ́ng vớ i

mặc rách. Trong thành ngƣ̃ đủ ăn đủ mặc , đủ ăn đối xƣ́ng với đủ mặc. Các thành ngữ khác nhƣ ăn hương/ ăn hoa, ăn ngon /ngủ yên, ăn no/ ngủ

kỹ, ăn sống/ nuốt tươi, ăn xó/ mó niêu, cao lương/ mỹ vị, cơm hàng/ cháo chợ, cơm gà/ cá gỏi...đều có cấu tạo theo cách đó . Điều lý thú là phần lớn các thành ngữ đối xứng đều gồm bốn yếu tố , lập thành hai vế đối xƣ́ng với nhau. mỗi vế gồm hai yếu tố . Quan hê ̣ đối xƣ́ng giƣ̃a hai vế của thành ngƣ̃ đối xƣ́ ng đƣợc thiết lâ ̣p nhờ vào nhƣ̃ng thuô ̣c tính nhất đi ̣nh về ngƣ̃ nghĩa, ngƣ̃ pháp giƣ̃a các yếu tố đƣợc đƣa vào trong hai vế đó . Phép đối xƣ́ng ở đây đƣợc xây dƣ̣ng dƣ̣a trên cả hai bình diê ̣n , bình diện đối ý và đối lời. Đối ý là bình diện đối xứng giữa hai vế của thành ngữ với nhau về ý. Ví dụ trong thành ngữ đời cha ăn mặn, đời con khát nước, bình diện đối ý đƣợc miêu tả nhƣ sau : đời cha làm nhiều viê ̣c xấu thì đời con phải chịu thiếu t hốn, phải chị thiệt thòi , sống khổ.

Phần lớn thành ngƣ̃ đối xƣ́ng đều gồm bốn yếu tố ta ̣o thành hai vế đối ƣ́ng nhau về nghĩa . Nếu go ̣i A là yếu tố đƣ́ng đầu của vế thƣ́ nhất , B là yếu tố đứng đầu của vế thứ hai , X là yếu tố đƣ́ng sau A của vế thƣ́ nhất , Y là yếu tố đƣ́ng sau B của vế thƣ́ hai , toàn bộ thành ngữ đối xứng đều đƣơ ̣c cấu ta ̣o theo hai kiểu cấu trúc tổng thể quát sau đây :

AX+ AY: đủ ăn đủ mặc , ăn hương ăn hoa , mất ăn mất ngủ , ăn lấy ăn để...

Ví dụ: Đủ ăn đủ mă ̣c A X A Y

AX+ BY: ăn no ngủ kỹ, ăn sống nuốt tươi, cơm sung cháo dền... Ví dụ: Ăn no ngủ kỹ

A X B Y

Thành ngữ đối xứng có tiết tấu hay có tính nhịp điệu . Thuô ̣c tính này có đƣợc là nhờ vào việc ghép kết các yếu tố cấu tạo th ành ngữ theo luật hài âm. Nhƣ̃ng biê ̣n pháp hài âm phổ biến trong các thành ngƣ̃ đang xét biểu hiê ̣n có lă ̣p âm ; hợp thành ; hiê ̣p vần ; xây nhi ̣p đôi để ta ̣o tiết tấu nhấn ma ̣nh , tăng cƣờng; thiết lâ ̣p quan hê ̣ đối xƣ́ng giƣ̃a các yế u tố cùng phạm trù để tạo ra ấn tƣợng về sự tƣơng ứng , sƣ̣ hài hoà giƣ̃a âm thanh và ý nghĩa của các yếu tố và sự uyển chuyển nhịp nhàng giữa hai vế của thành ngữ .

Thành ngữ ẩn dụ hoá đối xứng có đặc điểm chun g là chúng đƣơ ̣c tách hai vế đối xƣ́ng nhau về ý và lời thông qua mô ̣t trục , hài hoà về âm thanh , vần điê ̣u, mang ý nghĩa biểu trƣng .

Một phần của tài liệu So sánh các thành ngữ, tục ngữ liên quan đến cách ăn cách mặc trong tiếng Hán và tiếng Việt (Trang 59)