Đặc điểm về cấu trúc các tục ngữ liên quan đến cách ăn cách mặc

Một phần của tài liệu So sánh các thành ngữ, tục ngữ liên quan đến cách ăn cách mặc trong tiếng Hán và tiếng Việt (Trang 50)

trong tiếng Hán

Trong chƣơng I , chúng tôi đã trình bày tục ngữ bao g ồm ngạn ngƣ̃,cụm từ quen dùng và yết hậu ngữ . Ở đây, chúng ta có thể định nghĩa ngạn ngữ, tƣ̀ ngƣ̃ quen dùng và yết hâ ̣u ngƣ̃ trƣớc .

Nói một cách khái quát , ngạn ngữ là kết quả kinh nghiệm thực tế của con ngƣời , thƣờng đƣợc biểu hiê ̣n qua nhƣ̃ng tƣ̀ ngƣ̃ tốt đe ̣p , có thể

sƣ̉ dụng trong đời sống hàng ngày , là những ngữ ngôn có thể quy định hành vi của con ngƣời . Tƣ̀ ngƣ̃ quen dùng là mô ̣t loa ̣i tƣ̀ tổ cố đi ̣nh thƣờng đƣợc sƣ̉ dụng trong cuô ̣c số ng, cách thức thƣờng là cố định ba âm tiết, nhƣng cũng có thể là câu ngắn , có kết cấu linh hoạt và mang mầu sắc tu tƣ̀ ma ̣nh mẽ . Yết hâ ̣u ngƣ̃ là mô ̣t loa ̣i hình thƣ́c ngôn ngƣ̃ đă ̣c biê ̣t có xuất xƣ́ tƣ̀ thƣ̣c tiễn trong đời số ng nhân dân Trung Quốc , nó thú vị, ngắn gọn và giàu hình ảnh . Yết hâ ̣u ngƣ̃ do hai bô ̣ phần cấu thành , bô ̣ phâ ̣n trƣớc có tác dụng dẫn dắt, giống nhƣ giải câu đố , bô ̣ phâ ̣n sau thì là lời giải câu đố , nên trong đời sống hàng ngày ngƣời ta rất thích nói yết hậu ngƣ̃.

2.2.1 Cấu trú c của ngạn ngữ tiếng Hán

Chúng ta có thể thảo luận về ngạn ngữ tiếng Hán từ hai mặt chức năng và cấu trúc . Về mă ̣t chƣ́c năng , ngạn ngữ tiếng Hán có thể chia thành ba loa ̣i , câu trần thuâ ̣t , câu nghi vấn (câu hỏi) và câu cầu khiến . Về mă ̣t cấu trúc, ngạn ngữ tiếng Hán có câu đơn giản , câu phƣ́c hợp.

2.2.1.1 Về mặt chƣ́c năng (1)Câu trần thuật

Câu trần thuâ ̣t là trình bày mô ̣t sƣ̣ thâ ̣t hoă ̣c là thuyết minh một quy luâ ̣t, lí lẽ. Ví dụ sau:

(26)一女不吃两家茶 (Nhất nƣ̃ bất ngâ ̣t lƣỡng gia trà . Giải nghĩa : cô gái không uống trà của hai nhà khác .)

vì thời tiết của tháng hai và tháng tám thay đổi nhanh , nên ngƣời ta mă ̣c áo không có quy luật .)

(28)心急吃不了热豆腐 (Tâm cấp ngật bất thƣơ ̣ng hảo pha ̣n thƣ̣c. Giải nghĩa : nóng ruột không ăn đƣợc đậu phụ nóng .)

(29)饭要一口一口吃 ( Phạn yêu nhất khẩu nhất khẩu ngật . Giải nghĩa: ăn cơm phải ăn tƣ̀ng miếng mô ̣t .)

(2)Câu nghi vấn

Câu nghi vấn là đƣa ra mô ̣t vấn đề . Nhƣng câu nghi vấn trong ngạn ngữ tiếng Hán không nhiều lăm . Ví dụ:

(30)不吃鱼,怎么怕嘴腥 ( Bất ngật ngƣ , chẩm ma pha ̣ chủy tanh. Giải nghĩa : không ăn cá sao mà sơ ̣ trong mỏ có mùi tanh cá ?)

(31)不吃梨怎么知道梨酸 ( Bất ngật lê chẩm ma tri đa ̣o lê toan . Giải nghĩa : không ăn quả lê sao mà biết đƣợc quả lê chua ?)

(3)Câu cầu khiến

Câu cầu khiến trong nga ̣n ngƣ̃ tiếng Hán là biểu thi ̣ ra lê ̣nh , yêu cầu hoă ̣c là cầu khiến. Ví dụ:

(32)主不吃,客不饮 ( Chủ bất ngật , khách bất ẩm . Giải nghĩa : chủ nhà không ăn , khách thì không uống .)

(33)宁给饥人一口,不送富人一斗 (Ninh ngật tiên đào nhất

khẩu, bất ngâ ̣t la ̣n ha ̣nh nhất khuông . Giải ng hĩa: thà cho ngƣời nghèo mô ̣t miê ̣ng , không cho ngƣời giàu mô ̣t đấu .)

đáo cƣ̉u thâ ̣p cƣ̉u. Giải nghĩa : không ăn cơm vào đêm khuya , có thể sống đến 99 tuổi.)

2.2.1.2 Về mặt cấu trúc ngạn ngữ tiếng Hán

Về mă ̣t cấu trúc , ngạn ngữ tiếng Hán có câu đơn giản , câu phƣ́c hơ ̣p. Câu đơn giản ví dụ:

(35)贪多嚼不烂 (Tham đa tƣớ c bất la ̣n . Giải nghĩa : tham lan ăn nhiều thì không thể nhai đƣợc .)

(36)君子不吃无名之食 ( Quân tƣ̉ bất ngâ ̣t vô danh chi thƣ̣c . Giải nghĩa: quân tƣ̉ không ăn thƣ́c ăn của ngƣời la ̣)

(37)性急吃不上好饭食 (Tính cấp ngật bất thƣợng hảo phạn thƣ̣c. Giải nghĩa : nóng ruột không đƣợc ăn cơm ngon .)

Câu phƣ́c ta ̣p ví dụ:

(38)三分人才,七分打扮 (Tam phận nhân tài , thất phâ ̣n đả phân . Giải nghĩa : 3 điểm dƣ̣a vào khuôn mă ̣t , 7 điểm dƣ̣a vào trang điểm .)

(39)少吃多滋味,多吃坏肚皮 (Thiếu ngật đa tƣ vi ̣, đa ngâ ̣t hoa ̣i đỗ bì . Giải nghĩa : ăn ít biết đƣợc nhiều vi ̣ ngon hơn , ăn nhiều thì đau bụng.)

(40)饥不饥拿干粮,冷不冷带衣服 (Cơ bất cơ nã can lƣơng, lãnh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

bất lãnh đái y phục . Giải nghĩa : bất cƣ́ đói hay không cũng phải lấy lƣơng khô, bất cƣ́ trời la ̣nh hay không cũng phải mang áo .)

(41)饥不择食,寒不择衣 (Cơ bất trạch thƣ̣c, hàn bất trạch y. Giải nghĩa: đói bụng ăn tất, trời la ̣nh cũng không cần lƣ̣a cho ̣n mă ̣c cái gì .)

(42)吃了河豚,百样无谓 (Ngật liễu hà đồn , bạch dạng vô vị . Giải nghĩa : sau khi ăn cá nóc, ăn cái gì đều không ngon .)

2.2.2 Cấu trú c của từ ngữ quen dùng tiếng Hán

Cụm từ quen dùng là mô ̣t loa ̣i tƣ̀ tổ cố đi ̣nh thƣờng đƣợc sƣ̉ dụng trong cuô ̣c sống , cách thức thƣờng là cố định ba âm tiết , nhƣng cũng có thể là câu ngắn, có kết cấu linh hoạt và mang mầu sắc tu từ mạnh mẽ . Nói chung, tƣ̀ ngƣ̃ quen dùng thƣờng có 7 đă ̣c điểm sau:

a. Cụm từ quen dùng đƣợc ngƣời ta quen biết , tƣơng đối đại chúng hoá.

b. Cụm từ quen dùng thƣờng đƣợc sử dụng trong khẩu ngữ , cách sƣ̉ dụng đơn giản, sinh đô ̣ng và thú vi ̣.

c. Cụm từ quen dù ng thƣờng rất ngắn go ̣n . d. Cụm từ quen dùng là một loại từ tổ cố định .

e. Cụm từ quen dùng xuất xứ từ đời sống lao động sản xuất lâu dài của nhân dân, biểu nghĩa hàm súc cô đo ̣ng .

f. Ý nghĩa của cụm từ quen dùng k hông thể chỉ phân tích trên mă ̣t chƣ̃.

g. Tuy cụm tƣ̀ quen dùng là mô ̣t loa ̣i tƣ̀ tổ cố đi ̣nh .

Cấu trúc của cụm tƣ̀ quen dùng chủ yếu có bốn loa ̣i , cấu trú c ―đô ̣ng tân‖, cấu trúc chủ vi ̣(cấu trúc trần thuâ ̣t ), cấu trúc ―thiên chí nh‖ và cấu trúc song song . Trong bốn loa ̣i cấu trúc này , cấu trúc ―đô ̣ng tân‖ chiếm tỷ lê ̣ phần lớn , và đa số từ ngữ quen dùng liên quan đến cách ăn ,

cách mặc thuộc về cấu trúc ―động tân‖ , nên chúng ta chủ yếu phân tích về cấu trúc ―đô ̣ng tân‖.

Cấu trúc đô ̣ng tân tƣ́c là tƣ̀ trƣớc là đô ̣ng tƣ̀ , tƣ̀ sau là danh tƣ̀ . Ví dụ:

(43)吃 不饱 ( Ngật bất bão. Giải nghĩa : ăn không no) (44)吃 白饭 ( Ngật ba ̣ch pha ̣n. Giải nghĩa : ăn cơm trắng.)

(45)吃 独食 ( Ngật đô ̣c thƣ̣c . Giải nghĩa : chỉ tự mình ăn , không cho ngƣời khác ăn tí nào cả . )

(46)抹 胭脂 ( Mạt yên chỉ . Giải nghĩa : xoa sơn phấn , trang điểm.)

(47)穿 湿布衫 ( Xuyên thấp bố sam . Giải nghĩa : mặc áo ẩm sì sì.)

(48)煮 夹生饭 (Chƣ̉ giáp sinh pha ̣n . Giải n ghĩa: nấu cơm sƣơ ̣ng.)

(49)吃 大锅饭 ( Ngật đa ̣i oa pha ̣n. Giải nghĩa : cùng ăn cơm cua mô ̣t cái nồi.)

Cụm từ quen dùng còn có thể là những câu ngắn , ví dụ:

(50)又吃鱼又嫌腥 ( Hƣ̣u ngâ ̣t ngƣ hƣ̣u hiềm tanh . Giải nghĩa : muốn ăn cá nhƣng sợ m ùi tanh cá.)

(51)丢了肥肉啃骨头 ( Đu liễu phì nhục khang cốt đầu . Giải nghĩa: bỏ thịt ra ăn sƣờn.)

giảo thủ. Giải nghĩa : muốn ăn thi ̣t con rắn nhƣng sơ ̣ bi ̣ con rắn cắn tay .) (53)有粥吃粥,有饭吃饭 ( Yếu chú c ngâ ̣t chúc , yêu pha ̣n ngâ ̣t phạn. Giải nghĩa : có cháo thì ăn cháo, có cơm thì ăn cơm.)

(54)吃不肯吃,穿不肯穿 ( Ngật bất khẳng ngâ ̣t , xuyên bất khẳng xuyên Giải nghĩa : ăn thì không muốn ăn , mă ̣c cũng không muốn mă ̣c .)

(55)穿是穿,吃是吃 ( Xuyên thị xuyên , ngâ ̣t thi ̣ ngâ ̣t. Giải nghĩa : mă ̣c là mă ̣c, ăn là ăn.)

2.2.3 Cấu trú c của yết hậu ngữ tiếng Hán

Yết hâ ̣u ngƣ̃ là mô ̣t đơn vi ̣ ngôn ngƣ̃ đă ̣c thù của tiếng Hán . Đó là nhƣ̃ng câu nói cƣ̉a miê ̣ng có đă ̣c điểm hình t ƣợng sinh động , hài hƣớc hóm hỉnh đƣợc tạo thành bởi hai bộ phận có kết cấu khá vững chắc . Bộ phâ ̣n trƣớc là sƣ̣ dẫn dắt , ví von, hình dung hoặc miêu tả đối với một sự vâ ̣t hoă ̣c mô ̣t đô ̣ng tác hành đô ̣ng , bô ̣ phâ ̣n sau là sƣ̣ giải thích , nói rõ cho bô ̣ phâ ̣n trƣớc, với các nô ̣i dung về nhân tình thế thái , tình bằng hữu , lí sự – tƣ biê ̣n , sƣ̣ đánh giá của chủ ngôn (ngƣời nói ), trong nhƣ̃ng điều kiê ̣n nhất đi ̣nh có thể lƣợc bỏ bô ̣ phâ ̣n sau .

Chúng tôi có thể cho rằng quan hê ̣ giƣ̃a hai bô ̣ phâ ̣n của yết hâ ̣u ngƣ̃ là nhƣ sau : Mô ̣t là tro ̣ng tâm ý nghĩa luôn luôn ở bô ̣ phâ ̣n sau , có nghĩa là bộ phận sau biểu thị ý nghĩa cơ bản của cả chỉnh thể yết hậu ngữ . Nô ̣i dung ngƣ̃ ng hĩa mà bộ phận sau đề cập đến rất rộng lớn bao gồm mọi cung bâ ̣c tình cảm của con ngƣời , tƣ̀ cách nhìn nhâ ̣n về nhân tình thế thái , tình cảm yêu ghét , niềm sƣớng khổ cho đến nhƣ̃ng triết lí sâu xa trong

phê phán giáo dục , tổng kết kinh nghiê ̣m . Bô ̣ phâ ̣n trƣớc ngoài viê ̣c biểu thị ý nghĩa phụ trợ nào đó chủ yếu là làm vai trò dẫn dắt cho bộ phận sau . Chẳng ha ̣n: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(56)一根筷子吃面条——独挑 ( Nhất căn khoái tƣ̉ – đô ̣c khiêu. Giải nghĩa : mô ̣t chiếc đũa ăn mì -- đơn khiêu.)

(57)一家人五更起来吃饺子——没外人 ( Nhất gia nhân ngũ

canh khởi la ̣i ngâ ̣t giảo tƣ̉ – mô ̣t ngoa ̣i nhân . Giải nghĩa : cả gia đình ăn sủi cảo vào buồi sáng – không có ngƣời khác )

(58)三九天吃冰块——寒透了心 ( Tam cƣ̉ u thiên ngâ ̣t băng

khối – hàn thấu liễu tâm . Giải nghĩa : mùa đông ăn cục nƣớc đá cứng – lòng lạnh )

(59)大姑娘吃饭——细嚼慢咽 ( Đại cô nƣơng ngâ ̣t pha ̣n – tế tƣớc ma ̣n yên. Giải nghĩa : cô gái ăn cơm – ăn châ ̣m nhai kĩ)

(60)小葱拌豆腐——青是青,白是白 ( Tiểu song bạn đâ ̣u phụ –

thanh thi ̣ than h, bạch thị bạch . Giải nghĩa : hành nộm đậu phụ – xanh là xanh, trắng là trắng)

Mối quan hê ̣ giƣ̃a hai bô ̣ phâ ̣n của yết hâ ̣u ngƣ̃ có thể khái quát thành quan hệ giữa dẫn dắt và chú thích , gọi tắt là quan hệ ―dẫn chú‖ . Nhƣ vâ ̣y mối quan hê ̣ ―dẫn chú‖ có thể đƣợc coi là đă ̣c trƣng cơ bản nhất của mối quan hệ nội bộ của yết hậu ngữ . Và đặc trƣng cơ bản nhất này chính là tiêu chí nhận diện quan trọng nhất của yết hậu ngữ .

mă ̣t kết cấu. Ở điểm này yết hậu ngữ giống nhƣ thành ngữ , ngạn ngữ. Tuy nhiên cũng phải thấy rằng so với thành ngƣ̃ và nga ̣n ngƣ̃ thì yết hâ ̣u ngƣ̃ chă ̣t chẽ hơn ; ngƣời ta có thể chen thêm vào giƣ̃a hai bô ̣ phâ ̣n , thâ ̣m chí ngay trong mô ̣t bô ̣ phâ ̣n của nhƣ̃ng thành phần khác nhau , trong khi ở thành ngữ và ngạn ngữ hầu nhƣ không thể thực hiện đƣợc điều này .

Đặc trƣng thứ ba là tính khẩu ngữ mạnh . Qua khảo sát chúng ta thấy rằng hầu hết nhƣ̃ng dẫn dắt mà bô ̣ phâ ̣n trƣớc của yết hâ ̣u ngƣ̃ đƣa ra đều rất giản dị sinh động nhƣ đời sống thực , ngôn tƣ̀ ít trau chuối go ̣t giũa. Hãy quan sát yết hậu ngữ sau :

(61)从稍开始吃甘蔗——越吃越甜 ( Thung tiêu khai thuỷ ngâ ̣t

cam giả – viê ̣t la ̣i viê ̣t điềm . Giải nghĩa : ăn mía tƣ̀ đầu cây -- càng ăn càng ngọt )

(62)六月带毡帽——不看天气 ( Lục nguyện đái chiên mạo – bất khan thiên khí. Giải nghĩa : tháng sáu đội mũ -- không theo thời tiết)

(63)甘蔗插进了蜂蜜罐——甜上加甜 (Cam giả tháp tiến liễu

phong mâ ̣t quán – điềm thƣợng gia điềm . Giải nghĩa : mía vào hộp mật ong -- ngọt thì càng ngọt hơn )

(64)老太婆吃柿子——专拣软的拿 (Lão thái thái ngật thị tử –

chuyên giản nhuyễn đích nã . Giải nghĩa : bà ăn quả hồng – chỉ lấy quả chính hết)

Không khó thấy rằng , bô ̣ phâ ̣n trƣớc là dẫn dắt đến bô ̣ phâ ̣n sau , ta có thể thấy rằng , nhƣ̃ng sƣ̣ vâ ̣t sƣ̣ viê ̣c đƣợc nêu ra rất gần gũi mô ̣c ma ̣c ,

hình thức ngôn ngữ cũng giản dị khác hẳn nhƣ̃ng câu triết lí hàm súc sâu xa.

2.3 Đặc điểm về cấu trúc các thành ngữ liên quan đến cách ăn cách mặc trong tiếng Việt cách mặc trong tiếng Việt

Về mặt cấu trúc hình thái , thành ngữ tiếng Việt phổ biến thuộc loại cụm từ cố định , cũng có thể có thành ngƣ̃ tính cố đi ̣nh cao , kết cấu vƣ̃ng chắc. Căn cƣ́ vào phƣơng thƣ́c ta ̣o nghĩa thì có thể chia vốn thành ngƣ̃ tiếng Viê ̣t thành hai loa ̣i lớn là thành ngƣ̃ so sánh và thành ngƣ̃ ẩn dụ hoá . Nếu căn cƣ́ vào đặc điểm ―có hay không có tính đối xứng‖ trong cấu trúc , lại có thể chia thành ngữ ẩn dụ hoá đối xứng và thành ngữ ẩn dụ hoá phi đối xƣ́ng. Thƣ̣c ra, nếu xét về mă ̣t cấu trúc thì thành ngƣ̃ so sánh cũng là thành ngữ phi đối xƣ́ng.

2.3.1 Đặc điểm chung và các quy tắc cấu tạo thành ngữ ẩn dụ hoá đối xứng hoá đối xứng

Thành ngữ ẩn dụ hoá đối xứng là loại thành ngữ phổ biến nhất

trong tiếng Viê ̣t . Chúng chiếm tới hai phần ba tổng số thành ngữ thƣờng dùng trong thực tế . Đặc điểm nổi bật về mặt cấu trúc của thành ngữ đang xét là có tính chất đối xứng giữa các bộ phận và các yếu tố tạo nên thành ngƣ̃. Chẳng ha ̣n trong thành ngƣ̃ ăn đói mặc rách , ăn đói đối xƣ́ng vớ i

mặc rách. Trong thành ngƣ̃ đủ ăn đủ mặc , đủ ăn đối xƣ́ng với đủ mặc. Các thành ngữ khác nhƣ ăn hương/ ăn hoa, ăn ngon /ngủ yên, ăn no/ ngủ

kỹ, ăn sống/ nuốt tươi, ăn xó/ mó niêu, cao lương/ mỹ vị, cơm hàng/ cháo chợ, cơm gà/ cá gỏi...đều có cấu tạo theo cách đó . Điều lý thú là phần lớn các thành ngữ đối xứng đều gồm bốn yếu tố , lập thành hai vế đối xƣ́ng với nhau. mỗi vế gồm hai yếu tố . Quan hê ̣ đối xƣ́ng giƣ̃a hai vế của thành ngƣ̃ đối xƣ́ ng đƣợc thiết lâ ̣p nhờ vào nhƣ̃ng thuô ̣c tính nhất đi ̣nh về ngƣ̃ nghĩa, ngƣ̃ pháp giƣ̃a các yếu tố đƣợc đƣa vào trong hai vế đó . Phép đối xƣ́ng ở đây đƣợc xây dƣ̣ng dƣ̣a trên cả hai bình diê ̣n , bình diện đối ý và đối lời. Đối ý là bình diện đối xứng giữa hai vế của thành ngữ với nhau về ý. Ví dụ trong thành ngữ đời cha ăn mặn, đời con khát nước, bình diện đối ý đƣợc miêu tả nhƣ sau : đời cha làm nhiều viê ̣c xấu thì đời con phải chịu thiếu t hốn, phải chị thiệt thòi , sống khổ.

Phần lớn thành ngƣ̃ đối xƣ́ng đều gồm bốn yếu tố ta ̣o thành hai vế đối ƣ́ng nhau về nghĩa . Nếu go ̣i A là yếu tố đƣ́ng đầu của vế thƣ́ nhất , B là yếu tố đứng đầu của vế thứ hai , X là yếu tố đƣ́ng sau A của vế thƣ́ nhất , Y là yếu tố đƣ́ng sau B của vế thƣ́ hai , toàn bộ thành ngữ đối xứng đều đƣơ ̣c cấu ta ̣o theo hai kiểu cấu trúc tổng thể quát sau đây :

AX+ AY: đủ ăn đủ mặc , ăn hương ăn hoa , mất ăn mất ngủ , ăn lấy ăn để...

Ví dụ: Đủ ăn đủ mă ̣c A X A Y (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

AX+ BY: ăn no ngủ kỹ, ăn sống nuốt tươi, cơm sung cháo dền... Ví dụ: Ăn no ngủ kỹ

A X B Y

Thành ngữ đối xứng có tiết tấu hay có tính nhịp điệu . Thuô ̣c tính này có đƣợc là nhờ vào việc ghép kết các yếu tố cấu tạo th ành ngữ theo luật hài âm. Nhƣ̃ng biê ̣n pháp hài âm phổ biến trong các thành ngƣ̃ đang xét biểu hiê ̣n có lă ̣p âm ; hợp thành ; hiê ̣p vần ; xây nhi ̣p đôi để ta ̣o tiết tấu nhấn ma ̣nh , tăng cƣờng; thiết lâ ̣p quan hê ̣ đối xƣ́ng giƣ̃a các yế u tố cùng phạm trù để tạo ra ấn tƣợng về sự tƣơng ứng , sƣ̣ hài hoà giƣ̃a âm thanh và ý nghĩa của các yếu tố và sự uyển chuyển nhịp nhàng giữa hai vế của thành ngữ .

Thành ngữ ẩn dụ hoá đối xứng có đặc điểm chun g là chúng đƣơ ̣c tách hai vế đối xƣ́ng nhau về ý và lời thông qua mô ̣t trục , hài hoà về âm thanh , vần điê ̣u, mang ý nghĩa biểu trƣng .

2.3.2 Đặc điểm chung và các quy tắc cấu tạo thành ngữ ẩn dụ hoá phi đối xứng hoá phi đối xứng

Trƣớc hết, cần nói ngay rằng sở dĩ chúng ta gọi những thành ngữ là thành ngữ ẩn dụ hoá phi đối xứng là vì hai lẽ : một là , về mă ̣t cấu trúc , chúng không có tính đối xứng , do đƣơ ̣c cấu ta ̣o giống hê ̣t nhƣ nhƣ̃ng cấu

Một phần của tài liệu So sánh các thành ngữ, tục ngữ liên quan đến cách ăn cách mặc trong tiếng Hán và tiếng Việt (Trang 50)