Đặc điểm về tạo nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ liên quan đến cách

Một phần của tài liệu So sánh các thành ngữ, tục ngữ liên quan đến cách ăn cách mặc trong tiếng Hán và tiếng Việt (Trang 68)

cách ăn cách mặc trong tiếng Hán và tiếng Việt

Để có thể thấy đƣợc mối quan hệ chiều sâu giữa ngôn ngữ và văn hoá đƣợc sƣ̉ dụng trong thành ngữ và tục ngữ , chúng tôi sẽ đi vào phân

tích con đƣờng hình thành ngữ nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ liên quan đến cách ăn cách mă ̣c trong tiếng Hán và tiếng Viê ̣t .

2.5.1 Con đường tạo nghĩa của các thành ngữ liên quan đến cá ch ăn cách mặc trong tiếng Hán

Để biểu thị các quan niệm khác nhau của cách ăn cách mặc , chúng tôi có thể sử dụng phƣơng pháp phân tích theo cách của Hƣ̃u Đa ̣t : ―cấu tạo các thành ngữ , tục ngữ có thể có 2 cách: có chứa từ ―吃‖ (ăn) và ―穿‖ (mặc) hoặc không chứa từ ―吃‖ (ăn) và ―穿‖ (mă ̣c)‖ [4]. Trƣớc hết chúng tôi sẽ phân tích nhƣ̃ng thành ngƣ̃ có chƣ́a tƣ̀ ―吃‖ (ăn) và ―穿‖ (mă ̣c) trƣớc. Ví dụ:

(66)吃糠咽菜( Ngật khang yên thái . Giải nghĩa: ăn cám nuốt rau) (67)吃着不尽( Ngật trƣớc bất tâ ̣n. Giải nghĩa : ăn mă ̣c không lo ) (68)吃喝玩乐( Ngật hát ngoa ̣n la ̣c . Giải nghĩa: ăn uống chơi đùa ) (69)穿红着绿(Xuyên hồng trƣớ c lục . Giải nghĩa : mă ̣c đỏ mă ̣c xanh) (70)穿花纳锦( Xuyên hoa nạp cẩm. Giải nghĩa : mă ̣c hoa na ̣p cẩm) Đặc điểm nổi bật của các thành ngƣ̃ này là nghĩa của thành ngữ đều hƣớng vào tình trạng, hành động hoặc tính chất ―吃‖ và ―穿‖, nghĩa bóng của cả thành ngữ phần nhiều còn gắn với nghĩa đen, nghĩa trực tiếp của toàn tổ hợp khiến ngƣời ta có thể dễ dàng nhận diện chúng. ―吃‖ và ―穿‖ có khi hoạt động với tƣ cách là động từ, có khi hoạt động với tƣ cách là danh từ chỉ ―sự ăn‖ và ―sự mặc‖.

Chính vì vậy , tác giả đã mô hình hoá cấu tạo của những thành ngữ vƣ̀a nêu trên nhƣ sau là : Ăn + X, Mă ̣c + X[4].

X trả lời cho câu hỏi ―ăn nhƣ thế nào?‖, ―mặc nhƣ thế nào ?‖. Ứng với câu trả lời này, ―ăn‖ và ―mặc‖sẽ hƣớng đến các nghĩa sƣớng, khổ, xấu, đẹp, nhiều và ít.

Cấu ta ̣o của 66 là: ăn + khổ cƣ̣c. Nghĩa bóng của 66 chỉ những ngƣời có đời sống vất vả, phải lao động cực nhọc để kiếm ăn, thậm chí chỉ đƣợc ăn cám và rau da ̣i để sống . Loại thành ngữ này thƣờng phản ánh hiện thực đời sống nhân dân tầng lớp dƣới nghèo khổ .

Cấu ta ̣o của 67, 68 là: ăn + sung sƣớng. Nghĩa bóng của 67,68 chỉ những ngƣời có đời sống khá giả, không phải lao động cực nhọc, không cần lo ăn và mă ̣c . Loại thành ngữ này thƣờng mang nghĩa phê phán phong khí xã hô ̣i xấu , đời sống ngƣời giàu xa xỉ .

Cấu ta ̣o của 69, 70 là: mă ̣c + cách thƣ́c . 69, 70 đều có chung nét nghĩa phê phán lối mă ̣c xa xỉ, hoă ̣c là mă ̣c không có phẩm vi ̣ , mă ̣c quần áo khoa tƣơng.

Chúng ta hãy phân tích những thành ngữ không có chứa từ ―吃‖ (ăn) và ―穿‖. Ví dụ:

(71)侈衣美食( Xỉ y mỹ thực . Giải nghĩa: áo đắt cơm ngon) (72)饱食暖衣( Bão thực noãn y. Giải nghĩa : ăn no áo ấm)

quần áo vải thô.)

(74)节衣缩食( Tiết y thú c thƣ̣c. Giải nghĩa : nhịn ăn nhịn mặc )

Đặc điểm chung của các thành ngữ trên là trong cấu tạo của thành ngữ không xuất hiện từ ―吃‖ và ―穿‖. Tuy nhiên, nhờ có sự xuất hiện của các từ ngữ liên quan đến thực phẩm (có chức năng thực hiện hành động ―ăn‖) hoặc các từ ngữ liên quan đến trang phục , ngƣời ta vẫn có khả năng liên tƣởng đến sự ăn uống, ăn mă ̣c .

Cấu ta ̣o 71,72,73,74 là: A + B. A là các từ ngữ liên quan đến thực phẩm (có chức năng thực hiện hành động ―ăn‖), B là các từ ngữ liên quan đến trang phục , và quan hệ giữa A và B là ngang hàng , song song . Đặc điểm của loa ̣i thành ngƣ̃ này thƣờng làm cho các tƣ̀ ngữ liên quan đến thực phẩm và các từ ngữ liên quan đến trang phục kết hơ ̣p với nhau , và tầng cấp của các từ ngữ liên quan đến thực phẩm và các từ ngữ liên quan đến trang phục cũng phải đối ƣ́ng với nhau . Ví dụ ―侈衣‖ đối ƣ́ng với ―美 食‖, ―饱食‖ đối ƣ́ng với ―暖衣‖, ―节衣‖ đối ƣ́ng với ― 缩食‖, theo cách này có thể làm cho ý nghĩa của thành ngữ một cách hình tƣợng hơn , dễ hiểu hơn.

Loại thành ngữ nhƣ 71,72 có nghĩa là đời sống hạnh phúc , nghĩa bóng của 71,72 chỉ những ngƣời có đời sống khá giả, không cần lo ăn và mă ̣c. Loại thành ngữ này thƣờng mang nghĩa phê phán hiện tƣợng xã hội xấu, đời sống ngƣời giàu xa xỉ .

Loại thành ngƣ̃ nhƣ 73 chỉ những ngƣời có đời sống vất vả, phải lao động cực nhọc để kiếm ăn, thậm chí chỉ đƣợc ăn cám và rau dại để sống . Loại thành ngữ này thƣờng mang nghĩa phản ánh đời sống nhân dân tầng lớp dƣới nghèo khổ .

Qua khảo sát một số thành ngữ có liên quan đến cách cách mặc có thể thấy, cách tạo nghĩa của thành ngữ thƣờng đƣợc hình thành bằng hai con đƣờng: sử dụng thành ngữ có chứa từ ―吃‖ (ăn) và ―穿‖ (mă ̣c) hoặc không chứa từ ―吃‖ và ―穿‖. Sử dụng thành ngữ có chứa từ ―吃‖ (ăn) và ―穿‖ (mă ̣c) thì làm cho nghĩa của thành ngữ trực tiếp hơn . Sƣ̉ dụng các thành ngữ không chứa từ ―吃‖ và ―穿‖ thì ý nghĩa của các thành ngƣ̃ tƣơng đối trƣ̀u tƣợng hơn .

2.5.2 Con đường tạo nghĩa của các tục ng ữ liên quan đến cách ăn cách mặc trong tiếng Hán

Tục ngữ tiếng Hán bao gồm ngạn ngữ , yết hâ ̣u ngƣ̃ và cụm tƣ̀ quen dùng. Nên chúng ta phân tích con đƣờng ta ̣o nghĩa của nga ̣n ngƣ̃ liên quan đến cách ăn cách mă ̣c trƣớc .

2.5.2.1 Con đƣờ ng ta ̣o nghĩa của các ngạn ngữ liên quan đến cách ăn cách mă ̣c

Ngạn ngữ chủ yếu đƣợc sử dụng bằng hình thức cửa miệng , ngôn tƣ̀ tƣơng đối thông tục , nhƣng cũng tri ̣nh tro ̣ng . Ngạn ngữ xuất từ nhân dân lao đô ̣ng, cho nên nô ̣i dung tƣ tƣởng củ a nga ̣n ngƣ̃ chủ yếu là nhƣ̃ng khái

quát và trần thuật về quan điểm , kinh nghiê ̣m , tri thƣ́c, yêu ghét của con ngƣời đối với sƣ̣ vâ ̣t, và nội dung tƣ tƣởng của ngạn ngữ mang tính phong phú, tính tƣ tƣởng và tính khoa học . Ngạn ngƣ̃ chủ yếu biểu thuâ ̣t các kinh nghiê ̣m quý báu thành câu , mang tính logíc ma ̣nh , sƣ̉ dụng trong thuyết giáo lí tính . Ngạn ngữ có thể là câu ghép trong câu phức , còn có thể đô ̣c lâ ̣p thành câu.

Thủ pháp sáng tạo của ngạn ng ữ rất nhiều , nhƣng thƣờng sƣ̉ dụng tỉ dụ nhƣ ―饿咽糟糠甜似蜜,饱袄烹宰也无香‖(Ngã tự tao khang điềm tự mâ ̣t, bão áo phanh tể dã vô hƣơng . Giải nghĩa : đói thì ăn cám cũng ngo ̣t nhƣ mâ ̣t ong , no thì ăn cái gì đều không ngon ), nghĩa bóng của tục ngƣ̃ này phần nhiều còn gắn với nghĩa đen, nghĩa của ngạn ngữ này cho rằng mô ̣t lí thuyết rõ rằng trong hành ngày .

Thủ pháp sáng tạo của ngạn ngữ còn có thủ pháp khoa trƣơng , ví dụ: ―一口吃成胖子‖(Nhất khẩu ngâ ̣t thành bàng tƣ̉ . Giải nghĩa : ăn một miếng thì trở thành ngƣời béo ), ―吃了河豚,百样无味‖(Ngâ ̣t liễu hà đồn, bạch dạng vô vị . Giải nghĩa : sau khi ăn cá nóc, ăn cái gì đều không ngon ). Thủ pháp khoa trƣơng thƣờng có nghĩa phê phán , thƣờng là khuyên răn cho ngƣờ i ta làm viê ̣c phải tôn tro ̣ng sƣ̣ thâ ̣t , cẩn thâ ̣n chắc chắn.

Con đƣờng ta ̣o nghĩa của nga ̣n ngƣ̃ liên quan đến cách ăn cách mă ̣c cũng có thể theo cách có chứa từ ―吃‖ (ăn) và ―穿‖ (mă ̣c) hoặc không chứa từ ―吃‖ (ăn) và ―穿‖ (mă ̣c). Chúng ta cũng có thể biết là nếu có chƣ́a từ ―吃‖ (ăn) và ―穿‖ (mă ̣c) thì ý nghĩa ngạn ngữ sẽ rõ ràng , minh

hoà, trƣ̣c tiếp hơn. Nếu là không chƣ́a từ ―吃‖ (ăn) và ―穿‖ (mă ̣c) thì phải liên tƣởng với nhƣ̃ng ̣hành đô ̣ng liên quan đến ăn và mặc , ý nghĩa của ngạn ngữ sẽ càng mang ý nghĩa sâu xa hơn .

2.5.2.2 Con đƣờ ng ta ̣o nghĩa của các cụm từ quen dùng liên quan đến cách ăn cách mặc

Cụm từ quen dùng là một loại từ tổ cố định thƣờng đƣợc sử dụng trong cuộc sống , cách thức thƣờng là cố định ba âm tiết , nhƣng cũng có thể là câu ngắn, có kết cấu linh hoạt và mang mầu sắc tu từ mạnh mẽ .

Cụm từ ngữ quen dùng thƣờng đƣợc sử dụng trong khẩu ngữ , khi sƣ̉ dụng thì biết nó tƣ̣ nhiên , đơn giản, ngắn ngo ̣n , và thú vị . Chúng ta phân tích các cụm từ quen dùng có từ ―吃‖ (ăn) và ―穿‖ (mă ̣c). Ví dụ: ―吃白 饭‖(Ngâ ̣t ba ̣ch pha ̣n ), ―吃香的喝辣的‖(Ngâ ̣t hƣơng đích hát la ̣t ), ―穿一 条裤子‖(Xuyên nhất điều khố tƣ̉ ), ―穿湿布衫‖(Xuyên thấ p bố sam. Mă ̣c aó ẩm).

Cấu ta ̣o của nhƣ̃ng tục ngƣ̃ nêu trên là: Ăn + X, Mă ̣c + X. X trả lời cho câu hỏi ―ăn nhƣ thế nào?‖, ―mặc nhƣ thế nào ?‖. Ứng với câu trả lời này, ―ăn‖ và ―mặc‖ sẽ hƣớng đến các nghĩa sƣớng, khổ, xấu, đẹp, nhiều và ít.

Nghĩa bóng của ― 吃白饭‖(Ngâ ̣t ba ̣ch pha ̣n ), ―吃香的喝辣的‖(Ngâ ̣t hƣơng đích hát la ̣t ) là 67,68 chỉ những ngƣời có đời sống khá giả, không cần đi làm, không cần lo ăn và mă ̣c . Loại tục ngữ này thƣờng mang nghĩa

phê phán xã hô ̣i xấu , đời sống ngƣời giàu xa xỉ.

Nghĩa bóng của ―穿一条裤子‖(Xuyên nhất điều khố tƣ̉ ) là chỉ quan hê ̣ giƣ̃a hai ngƣời rất tốt , tốt đến mƣ́c đô ̣ có thể mă ̣c mô ̣t quần , nhƣng nó thƣờng sƣ̉ dụng để châm biếm quan hê ̣ của hai ngƣời không chính đáng .

―穿湿布衫‖(Xuyên thấp bố sam . Mă ̣c aó ẩm ) chỉ những ngƣời có đời sống vất vả, phải lao động cực nhọc để kiếm ăn, thậm chí chỉ có một chiếc quần để mă ̣c . Loại thành ngữ này thƣờng mang nghĩa phản ánh đời sống nhân dân tầng lớp dƣới nghèo khổ .

Tuy các cụm tƣ̀ quen dùng thƣờng là mô ̣t tƣ̀ tổ hoă ̣c là mô ̣t câu đơn giản, nhƣng nó có thể biểu đa ̣t ý nghĩa rất chính xác , cô đo ̣ng, hàm súc . Cụm từ quen dùng thƣờng đƣợc sử dụng để ví von nói về một sự vật hoặc là một đô ̣ng tác hành đô ̣ng , ý nghĩa của nó không thể chỉ phân tích đơn giản về mặt hình thức .

2.5.2.3 Con đƣờ ng ta ̣o nghĩa của các yết hâ ̣u ngƣ̃ liên quan đến cách ăn cách

Yết hâ ̣u ngƣ̃ là mô ̣t đơn vi ̣ ngôn ngƣ̃ đă ̣c thù của tục ngƣ̃ t iếng Hán. Đó là nhƣ̃ng câu nói cƣ̉a miê ̣ng có đă ̣c điểm hình tƣợng sinh đô ̣ng , hài hƣớc hóm hỉnh đƣợc ta ̣o thành bởi hai bô ̣ phâ ̣n có kết cấu khá vƣ̃ng chắc . Bô ̣ phâ ̣n trƣớc là sƣ̣ dẫn dắt , ví von, hình dung hoặc miêu tả đối v ới một sƣ̣ vâ ̣t hoă ̣c mô ̣t đô ̣ng tác hành đô ̣ng , bô ̣ phâ ̣n sau là sƣ̣ giải thích , nói rõ

cho bô ̣ phâ ̣n trƣớc , với các nô ̣i dung về nhân tình thế thái , tình bằng hữu , lí sự – tƣ biê ̣n , sƣ̣ đánh giá của chủ ngôn (ngƣời nói ), trong nhƣ̃ng điều kiê ̣n nhất đi ̣nh có thể lƣợc bỏ bô ̣ phâ ̣n sau .

Chúng ta có thể cho rằng quan hệ giữa hai bộ phận của yết hậu ngữ là bộ phận trƣớc ngoài việc biểu thị ý nghĩa phụ trợ nào đó chủ yếu là làm vai trò dẫn dắt ch o bô ̣ phâ ̣n sau . Phƣơng thƣ́c ta ̣o nghĩa của yết hâ ̣u ngƣ̃ chủ yếu có hai loại , mô ̣t là theo logíc suy lí , bô ̣ phâ ̣n thuyết minh là kết quả của bộ phận ví von trƣớc , Ví dụ:

(75)哑巴吃黄连——有苦说不出( Á ba ngật hoàng liên – yêu khổ

thuyết bất xuất . Giải nghĩa : ngƣời câm ăn quả hoàng liên -- khổ nhƣng không nói ra đƣợc.)

(76)大寒天吃冰块——寒透了心( Đại hàn thiên ngâ ̣t băng khối – hàn thấu liễu tâm . Giải nghĩa : muà đông ăn kem – lòng lạnh)

(77)瞎子吃汤圆——心中有数(Hạt tử ngật thang viên – tâm lí yêu số. Giải nghĩa : ngƣời mù loà ăn bánh trôi – trong lòng biết ăn mấy cái )

Trong ví dụ 75, bô ̣ phâ ̣n trƣớc cho rằng là ngƣời câm ăn quả hoàng liên, ngƣờ i câm không thể nói chuyê ̣n , nên bô ̣ phâ ̣n sau thì có nghĩa suy lí ra ngƣời câm không thể nói ra quả hoàng liên khổ . Nghĩa bóng của 75 là trong lòng đau khổ , nhƣng không dám nói ra .

Trong ví dụ 76, bô ̣ phâ ̣n trƣớc cho rằng là muà đông ăn kem , muà đông trời la ̣nh , nên bô ̣ phâ ̣n sau có nghĩa là nghĩ đến ăn kem sẽ rất lạnh .

Nghĩa bóng của 76 là bỗng nhiên không tự tin , không có nhiê ̣t tình .

Trong ví dụ 77, bô ̣ phâ ̣n trƣớc nói là ngƣời mù loà ăn bánh trôi , tuy mgƣời mù loà không thấy đƣợc , nhƣng trong lòng cũng biết ăn đƣợ c mấy cái. Nghĩa bóng của 77 là trong lòng biết rõ tình hình nhứ thế nào nhƣng không nói.

Phƣơng thƣ́c ta ̣o nghĩa thƣ́ hai của yết hâ ̣u ngƣ̃ là thêm vào yếu tố hài âm. ví dụ:

(78)冰糖拌黄瓜——甘(干)脆[ Băng đƣờ ng ba ̣n hoàng qua – cam xuê ̣. Giải nghĩa : đƣờng phèn nô ̣m dƣa chuô ̣t – ngọt giòn(dƣ́t khoát)]

(79)属九天不戴帽——冻冻(动动)脑子[Thuộc cƣ̉u thiên bất đái

mạo tử – đống đống não tƣ̉ . Giải nghĩa : muà đông không đội mũ —lạnh đến đầu(suy nghĩ đi)]

(80)冻豆腐——难拌(办)[ Đống đậu phụ – nạn bạn. Giải nghĩa : đậu phụ cứng – khó nộm(khó làm)]

Ở đây ta phải chú ý , âm của chƣ̃ trong dấu ngoă ̣c tƣơng đồng với âm chƣ̃ đƣ́ng trƣớc dấu ngoă ̣c , và ý nghĩa của loại yết hậu ngữ này cũng phải lí giải nhƣ nghĩa c ủa từ không ở trong dấu ngoặc là nghĩa đen , và nghĩa của từ trong dấu ngoặc là nghĩa bóng .

Trong 78, 79, 80, âm củ a chƣ̃ ―甘‖ tƣơng đồng với chƣ̃ ―干‖, âm của chƣ̃ ―冻‖ tƣơng đồng với chƣ̃ ― 动‖, âm của chƣ̃ ―拌‖ tƣơng đồng với chƣ̃ ―办‖, nên nghĩa của ―甘脆‖ không giống với ― 干脆‖, nghĩa của ―冻冻脑

子‖ không giống với ―动动脑子‖, nghĩa của ―难拌‖ không giống với ―难 办‖.

Nghĩa đen của 78 là đƣờng phèn nộm với dƣa chuột thì vừa ngọt vừa giòn, nghĩa bóng là hình dung một ngƣờ i làm viê ̣c dƣ́t khoát . Nghĩa đen của 79 là muà đông không đội mũ nên đầu rất lạnh , nghĩa bóng là khuyên ngƣời ta khi làm viê ̣c phải suy nghĩ trƣớc . Nghĩa đen của 80 là đậu phụ sau khi băng dày lấy ra thì rất khó nô ̣m , bởi vì cƣ́ng quá , nghĩa bóng là chỉ công việc rất khó làm .

Phƣơng thƣ́c thêm vào yếu tố hài âm là phƣơng thƣ́c đô ̣c đáo của yết hâ ̣u ngƣ̃ , nên yết hâ ̣u ngƣ̃ có hài âm hài hƣớc , thú vị, mang đă ̣c sắc văn hoá Trung Quốc, đƣơ ̣c ngƣời ta ƣa thích trong đời sống hàng ngày .

2.5.3 Con đường tạo nghĩa của các thành ngữ liên quan đén cá ch ăn cách mặc trong tiếng Viê ̣t

Theo cá ch nhìn ngôn ngƣ̃ ho ̣c tri nhâ ̣n với viê ̣c ngiên cƣ́u không gian, thờ i gian , Hƣ̃u Đa ̣t cho rằng có thể phân tích con đƣờng ta ̣o nghĩa thành ngữ , tục ngữ qua cách tri nhận không gian , thờ i gian . Theo cách định nghĩa của Từ điển tiếng Việt, ―ăn‖ có nghĩa là ―Đƣa thức ăn qua mồm vào cơ thể để nuôi dƣỡng‖ [24,tr 24]. Do vậy, nhìn chung, nghĩa bóng của cả thành ngữ phần nhiều còn gắn với nghĩa đen, nghĩa trực tiếp của toàn tổ hợp khiến ngƣời ta có thể dễ dàng nhận diện chúng. ―Ăn‖ có khi hoạt động với tƣ cách là động từ, có khi hoạt động với tƣ cách là danh từ chỉ ―sự ăn‖.

Để biểu thị các quan niệm khác nhau của việc ăn, ngƣời ta có thể sử dụng cấu trúc ngôn ngữ có chứa từ ―ăn‖ hoặc không chứa từ ―ăn‖. Chúng ta phân tích nhƣ̃ng ví dụ có chƣ́a tƣ̀ ―ăn‖ .

Cấu tạo của thành ngữ có chứa từ ―ăn‖ là: ĂN + X. Nhƣ vậy, X trả lời cho câu hỏi ―Ăn nhƣ thế nào? ‖. Ứng với câu trả lời này, ―ăn‖ sẽ hƣớng đến các nghĩa sƣớng, khổ, xấu, đẹp, nhiều, ít (theo[4]). Ta có thể qui thành các kiểu dựa vào nghĩa khái quát của các thành ngữ nhƣ sau:

a) Ăn + sung sƣớng. Ví dụ: Ăn trắng mặc trơn, ăn sung mặc sướng,

ăn ngon mặc đẹp, …Nghĩa bóng của các thành ngữ này chỉ những ngƣời

có đời sống khá giả, không phải lao động cực nhọc.

b) Ăn + khổ cực. Ví dụ: Ăn đấu làm khoán, ăn giả làm thật, ăn nhờ ở đậu…Nghĩa bóng của các thành ngữ này chỉ những ngƣời có đời sống

vất vả, phải lao động cực nhọc để kiếm ăn, thậm chí không có nhà để ở phải sống nhờ.

c) Ăn + vị trí. Ví dụ: Ăn trên ngồi trốc, ăn cỗ đi trước lội nước theo sau, ăn trông nồi ngồi trông hướng…Nghĩa bóng của các thành ngữ này

thƣờng gắn với sắc thái chê bai hay răn dạy. ―Ăn trên ngồi chốc‖ đƣợc giải thích nhƣ sau ― Ở địa vị cao sang, thuộc tầng lớp thống trị trong xã hội cũ‖ [ 3, tr 50 ]. Trong giao tiếp, cụm từ này thƣờng đƣợc dùng để chỉ những ngƣời có địa vị cao trong xã hội với hàm ý không kính trọng. ―Ăn

cỗ đi trước lội nước theo sau‖ có ý chê những kẻ khôn lỏi, chỉ biết chọn

Một phần của tài liệu So sánh các thành ngữ, tục ngữ liên quan đến cách ăn cách mặc trong tiếng Hán và tiếng Việt (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(138 trang)