hoá phi đối xứng
Trƣớc hết, cần nói ngay rằng sở dĩ chúng ta gọi những thành ngữ là thành ngữ ẩn dụ hoá phi đối xứng là vì hai lẽ : một là , về mă ̣t cấu trúc , chúng không có tính đối xứng , do đƣơ ̣c cấu ta ̣o giống hê ̣t nhƣ nhƣ̃ng cấu trúc ngữ pháp bì nh thƣờng (nên còn go ̣i là nhƣ̃ng thành ngƣ̃ thƣờng ); hai là, chúng đƣợc tạo nghĩa chủ yếu bằng con đƣờng ẩn dụ hoá . Đó là hai
đă ̣c điểm nổi bâ ̣t khiến chúng khác biê ̣t với thành ngƣ̃ so sánh và thành ngƣ̃ ẩn dụ hoá đối xƣ́ ng.
Nếu đi sâu hơn nƣ̃a về mă ̣t cấu trúc , thì trên đại thể , có thể thấy nhƣ̃ng thành ngƣ̃ đang xét đƣợc cấu ta ̣o theo hai kiểu kết cấu ngƣ̃ pháp phổ biến là : 1) Nhƣ̃ng kết cấu ngƣ̃ pháp có mô ̣t trung tâm ; 2) Nhƣ̃ng kết cấu ngƣ̃ p háp có hai trung tâm . Nói đến những kết cấu ngữ pháp có một trung tâm chính là nói đến nhƣ̃ng kết cấu danh ngƣ̃ , đồng ngƣ̃ và tính ngƣ̃; còn kết cấu ngữ pháp có hai trung tâm chính là những kết cấu chủ – vị.
Thành ngữ ẩn dụ hoá phi đối xứng có kết cấu là danh ngữ : mặt ngây cán tàn, tay trắng...
Thành ngữ ẩn dụ hoá phi đối xứng có kết cấu là động ngữ : ăn cơm
thiên hạ, ăn cướp cơm chim , ăn ở hai lòng, ăn thi ̣t người không tanh , ăn phải bùa phải bả, ăn cháo lá đa...
Thành ngữ ẩn dụ hoá phi đối xứng có kết cấu là tính ngữ : mát mặt,
mát tay, giàu nứt đố đổ vách...
Thành ngữ ẩn dụ hoá phi đối xứng có cấu trúc là một kết cấu chủ - vị: áo gấm đi đêm, aó bào gặp ngày hội, áo gấm về làng...
Phân tích nhƣ̃ng thành ngƣ̃ ẩn dụ hoá phi đối xƣ́ng qua nhƣ̃ng ví dụ vƣ̀a dẫn về mă ̣t hình thái - cấu trúc và ngƣ̃ nghĩa , chúng ta thấy chúng hết sƣ́c đa da ̣ng và phƣ́c ta ̣p.
Thành ngữ so sánh là một tổ hợp từ bền vững , bắt nguồn tƣ̀ phép so sánh, với nghĩa biểu trƣng . Nhƣng viê ̣c nhâ ̣n diê ̣n bản chất của thành ngƣ̃ so sánh về mă ̣t cấu trúc hình thái cũng nhƣ ngƣ̃ nghĩa là vấn đề chƣa thể coi là đã đƣợc giải quyết mô ̣t cách thoả đáng .
Thành ngữ so sánh đƣợc xây dựng theo mẫu tổng quát : A nhƣ B. Ở đây chúng ta phải phân biê ̣t thành ngƣ̃ so sánh với tổ hợp so sánh . Tƣ̀ viê ̣c khảo sát đặc điểm cấu trúc thành ngữ so sánh đối chiếu với mẫu tổng quát của phép so sánh , Trƣơng Đông San cho rằng cấu trúc thành ngƣ̃ ―đa dạng hơn cấu trúc của cụm từ có nghĩa so sánh‖ . Và cụ thể thành ngữ so sánh có bốn dạng sau đây : 1.A nhƣ B: Cay như ớt , đói như cào, Ăn như thợ đấu, Ăn như mèo...; 2. (A) nhƣ B: (Ngôn) như cơm bữa; 3. nhƣ B:
như tằm ăn rồi; 4. AB: đen thui.
Trong thành ngƣ̃ so sánh , thành phần bi ểu thị quan hệ so sánh và cái so sánh [có thể gọi là cấu trúc so sánh (nhƣ B)] là bộ phận bắt buộc và ổn đi ̣nh trên cấu trúc bề mă ̣t cũng nhƣ cấu trúc sâu . Nếu phá vỡ cấu trúc so sánh thì sẽ không còn thành ngữ so sán h nƣ̃a. Sƣ̣ lƣ̣a cho ̣n tƣ̀ ngƣ̃ biểu thi ̣ quan hê ̣ so sánh và cái so sánh mang tính dân tô ̣c sâu sắc . Tiếng Viê ̣t có nhiều tƣ̀ ngƣ̃ biểu thi ̣ quan hê ̣ so sánh (như, tày, như thể, như thể là, tựa,
tựa như, là...); nhƣng trong thành ngƣ̃ so sánh thì như và tày đƣợc dùng nhiều hơn cả .
2.4 Đặc điểm về cấu trúc của các tục ngữ liên quan đến cách ăn cách mặc trong tiếng Việt
Tục ngữ tiếng Việt thƣờng là những câu nói hoàn chỉnh, có nội dung đúc kết lại kinh nghiệm của nhân dân về thiên nhiên và lao động sản xuất, về con ngƣời và xã hội. Nội dung của tục ngữ tiếng Việt thiên về trí tuệ, nên thƣờng đƣợc ví von là " trí khôn dân gian". "Trí khôn" đó rất phong phú mà cũng rất đa dạng, nhƣng lại đƣợc diễn đạt bằng thứ ngôn từ ngắn gọn, gần gũi, súc tích, dễ nhớ, giàu hình ảnh và nhịp điệu. Vì thế, tục ngữ tiếng Viê ̣t đƣợc coi là một kiểu văn học nói dân gian (văn học truyền miệng). Do đó nó thƣờng đƣợc nhân dân sử dụng trong lời nói sinh hoạt hàng ngày.
Hoàng Tiến Tựu đã dựa vào nội dung phán đoán và hình thức ngữ pháp để cho rằng, tục ngữ có cấu trúc một vế, cấu trúc hai vế, cấu trúc cân đối, cấu trúc lệch và cấu trúc nhiều vế, trong đó dạng cấu trúc hai vế là dạng phổ biến nhất. Nguyễn Thái Hòa [14, tr.25] đã chia tục ngữ theo quan hệ cú pháp, không dừng lại ở hình thức mà thƣờng khái quát từ nội dung rồi đƣa ra ba kiểu quan hệ cú pháp và 14 khuôn hình tục ngữ. Đó là kiểu câu có quan hệ hạn định trực tiếp, kiểu câu có quan hệ so sánh, quan hệ qua lại, phối thuộc mà biểu hiện phổ biến nhất là kiểu câu có quan hệ sóng đôi. Nhƣ vậy, các tác giả đã dựa vào các tiêu chí khác nhau để phân loại cấu trúc tục ngữ. Do đó, các hình thức kết cấu tục ngữ tiếng Việt cũng hết sức phong phú với nhiều kiểu câu, nhiều khuôn hình, nhiều dạng thức.
hành phân chia tục ngữ tiếng Việt thành các kiểu sau đây:
2.4.1. Kết cấu tục ngữ một mệnh đề
Đây là kiểu tục ngữ tồn tại dƣới hình thức một câu tối giản. Đó là một phán đoán hoặc một phát ngôn, có nội dung khẳng định. Kiểu cấu trúc gọi là cấu trúc một vế hay kết cấu tục ngữ một mệnh đề và thƣờng có độ dài từ 4 - 5 âm tiết.
Ví dụ: Áo đơn chờ hề , Áo gấm về quê , Ăn cá bỏ vây , Ăn cháo báo cơm;
Ai ăn trầu nấy đỏ môi, Nước mưa là cưa trời ...
Cấu trúc một vế của tục ngữ thƣờng gồm những phán đoán có ý nghĩa bổ trợ cho nhau khi nhận xét về sự giống nhau và khác nhau của nhiều sự vật, hiện tƣợng hoặc là những nhận thức về sự phát triển của một sự vật, thông qua các kiểu quan hệ so sánh không ngang bằng có tính chất lựa chọn hoặc tƣơng phản bằng một hệ thống quan hệ từ: hơn, khác nào, còn hơn, sao bằng, thà...còn hơn,... Ví dụ: Thà ăn muối còn hơn ăn
cá chuối chết trương; Thà ăn vảy ốc còn hơn ăn ốc tháng tư…
Cũng có khi cấu trúc một vế trong quan hệ so sánh ngang bằng bằng một hệ thống quan hệ từ: là, bằng, như, cũng như, giống như,... Ví
dụ: Ăn cỗ là tổ viê ̣c làng; Ăn cơm không rau như ốm đau không thuốc...
Đôi khi câu tục ngữ cấu trúc một vế mang ý nghĩa so sánh mà không cần xuất hiện từ so sánh ngang bậc.Ví dụ: Dân dĩ thực vi thiên ;
Dân dĩ thực vi tiên....
2.4.2. Kết cấu tục ngữ hai mệnh đề
Phần lớn tục ngữ tiếng Việt thƣờng có kết cấu hai vế. Hai mệnh đề trong kiểu tục ngữ này thƣờng rất cân đối nhau về số lƣợng các âm tiết. Kiểu cấu trúc tục ngữ có hai vế nhƣ vậy thƣờng có số âm tiết bằng nhau tạo nên tính đối xứng cả về hình thức lẫn nội dung ngữ nghĩa. Loại này có cấu trúc chủ yếu dựa vào hai vế so sánh (còn gọi là cấu trúc so sánh). Tuy nhiên, sự khác biệt cơ bản với thành ngữ so sánh là tục ngữ có cấu trúc so sánh thƣờng có nghĩa tƣờng minh chứ không có kiểu so sánh dƣới dạng ẩn dụ hay hoán dụ nhƣ trong thành ngữ tiếng Việt. Ví dụ: Ăn chuộng đặc,
mặc chuộng dày; Ăn chuộng chắc , mặc chuộng bền ; ăn chưa sạch, bạch chưa thông ; Ăn chó cả lông , ăn hồng cả hạt ; Ăn chọn nơi , chơi chọn bạn...
Tính cân đối trong tục ngữ so sánh cũng tạo nên nhịp điệu hài hòa giƣ̃a các vế câu. Nhiều câu tục ngữ có hình thức kết cấu đối xứng về thanh điệu ( nhƣ: bằng- trắc, bằng- trắc, bằng- trắc), tạo nên nhịp điệu trong câu rất cân đối, dễ nghe, dễ nhớ.Ví dụ: Ăn lấy chắc, mặc lấy bền; Ăn có giờ, làm có buổi; Ăn cỗ đi trước, lội nước đi sau…
Ngoài ra, kiểu tục ngữ hai vế còn rất cân đối theo cấu trúc song song (hay sóng đôi) và bổ túc nhau về ý nghĩa. Ví dụ: Đói cho sạch, rách cho thơm; Khéo ăn thì no, khéo co thì ấm; Đi với Bụt mặc áo cà sa,
đi với ma mặc áo giấy
Kiểu tục ngữ hai vế còn có cấu trúc sóng đôi bộ phận, nghĩa là cả hai về có kết cấu giống nhau nhƣng chức năng ngữ pháp và ý nghĩa của mỗi vế thì khác nhau thông qua các từ liên kết chặt chẽ kiểu: " nào...ấy";
" đâu... đấy"," bao nhiêu...bấy nhiêu",..Ví dụ: Ăn cây nào, rào cây ấy; Làm bao nhiêu ăn bấy nhiêu...
Chức năng liên kết cú pháp của kết cấu tục ngữ sóng đôi thƣờng có một bộ phận đƣợc láy lại để phù hợp với kết cấu trƣớc nó. Nói cách khác, cấu trúc sóng đôi bộ phận có một từ hay cụm từ giống hoặc khác nhau về chức năng. Ví dụ: Muốn ăn hét phải đào giun, muốn ăn cơm phải làm ruộng; Ăn giỗ ngồi á p vách, ăn khách ngồi đầu bàn...
Về số âm tiết, kết cấu tục ngữ hai vế thƣờng có số lƣợng âm tiết bằng nhau.Ví dụ: Ăn chắc, mặc bền ( 2- 2 âm tiết ); Ăn cho đều , kêu cho
đủ ( 3- 3 âm tiết); Ăn dứa đằng đít , ăn mít đằng cuống (4- 4 âm tiết); Ăn
một mình đau tức, làm một mình cực thân ( 5- 5 âm tiết).
Bên cạnh kiểu cấu trúc tục ngữ có hai vế bằng nhau về số lƣợng âm tiết, kiểu kết cấu tục ngữ hai mệnh đề cũng còn tồn tại loại hai vế không bằng nhau về số lƣợng âm tiết.Ví dụ: Ăn thì mau chân, việc cần thì đủng đỉnh ( 4- 5 âm tiết ); Giàu cơm ba bữa, khó cũng đỏ lửa ba lần (4 -
6 âm tiết). Tuy nhiên, kiểu tục ngữ hai vế có số lƣợng âm tiết không cân đối giữa hai vế này thƣờng khó nhớ, nên chúng có số lƣợng không nhiều.
2.4.3. Kết cấu tục ngữ ba mệnh đề
Kết cấu tục ngữ gồm 3 mệnh đề có số lƣợng ít hơn kiểu tục ngữ hai mệnh đề. Tuy nhiên số lƣợng của kiểu cấu trúc này cũng không nhiều. Nhìn chung, loại kết cấu này thƣờng có độ dài khá lớn. Độ dài ngắn nhất cuả loại này là 7 âm tiết và lớn nhất có thể kéo dài đến 18 âm tiết. Ví dụ:
Ăn no, cho tiếc, để dành thiu (2-2-3, 7 âm tiết); Ăn cơm hom, nằm giường hòm, đắp chiếu Hới (3-3-3, 9 âm tiết); Ăn thì no, cho thì tiếc, để dành thì thiu (3-3-4, 10 âm tiết).
2.4.4. Kết cấu tục ngữ bốn mệnh đề
Kết cấu tục ngữ gồm 4 mệnh đề không nhiều. Tuy nhiên, kiểu cấu trúc 4 mệnh đề có độ dài lớn nhất so với tất cả các kiểu cấu trúc tục ngữ còn lại, nó có thể lên đến 22 âm tiết. Ví dụ: Cháo Dương, tương Sủi, đậu Vụi, cà Hàn (2-2-2-2, 8 âm tiết ); Cam Mai Xá, cá An Duyên, tiền An Cự, chữ Trừng Uyên (3-3-3-3, 12 âm tiết ); Chim mí́ a Xuân Phổ , cá bống sông Trà , kẹo gương Thu Xà , mạch nha Thi Phổ (4-4-4-4, 16 âm tiết). Kiểu tục ngƣ̃ này còn có số lƣợng các âm tiế t ở mỗi vế thƣờng không đồng đều nhau.
2.5 Đặc điểm về tạo nghĩa của các thành ngữ , tục ngữ liên quan đến cách ăn cách mặc trong tiếng Hán và tiếng Việt cách ăn cách mặc trong tiếng Hán và tiếng Việt
Để có thể thấy đƣợc mối quan hệ chiều sâu giữa ngôn ngữ và văn hoá đƣợc sƣ̉ dụng trong thành ngữ và tục ngữ , chúng tôi sẽ đi vào phân
tích con đƣờng hình thành ngữ nghĩa của các thành ngữ, tục ngữ liên quan đến cách ăn cách mă ̣c trong tiếng Hán và tiếng Viê ̣t .
2.5.1 Con đường tạo nghĩa của các thành ngữ liên quan đến cá ch ăn cách mặc trong tiếng Hán
Để biểu thị các quan niệm khác nhau của cách ăn cách mặc , chúng tôi có thể sử dụng phƣơng pháp phân tích theo cách của Hƣ̃u Đa ̣t : ―cấu tạo các thành ngữ , tục ngữ có thể có 2 cách: có chứa từ ―吃‖ (ăn) và ―穿‖ (mặc) hoặc không chứa từ ―吃‖ (ăn) và ―穿‖ (mă ̣c)‖ [4]. Trƣớc hết chúng tôi sẽ phân tích nhƣ̃ng thành ngƣ̃ có chƣ́a tƣ̀ ―吃‖ (ăn) và ―穿‖ (mă ̣c) trƣớc. Ví dụ:
(66)吃糠咽菜( Ngật khang yên thái . Giải nghĩa: ăn cám nuốt rau) (67)吃着不尽( Ngật trƣớc bất tâ ̣n. Giải nghĩa : ăn mă ̣c không lo ) (68)吃喝玩乐( Ngật hát ngoa ̣n la ̣c . Giải nghĩa: ăn uống chơi đùa ) (69)穿红着绿(Xuyên hồng trƣớ c lục . Giải nghĩa : mă ̣c đỏ mă ̣c xanh) (70)穿花纳锦( Xuyên hoa nạp cẩm. Giải nghĩa : mă ̣c hoa na ̣p cẩm) Đặc điểm nổi bật của các thành ngƣ̃ này là nghĩa của thành ngữ đều hƣớng vào tình trạng, hành động hoặc tính chất ―吃‖ và ―穿‖, nghĩa bóng của cả thành ngữ phần nhiều còn gắn với nghĩa đen, nghĩa trực tiếp của toàn tổ hợp khiến ngƣời ta có thể dễ dàng nhận diện chúng. ―吃‖ và ―穿‖ có khi hoạt động với tƣ cách là động từ, có khi hoạt động với tƣ cách là danh từ chỉ ―sự ăn‖ và ―sự mặc‖.
Chính vì vậy , tác giả đã mô hình hoá cấu tạo của những thành ngữ vƣ̀a nêu trên nhƣ sau là : Ăn + X, Mă ̣c + X[4].
X trả lời cho câu hỏi ―ăn nhƣ thế nào?‖, ―mặc nhƣ thế nào ?‖. Ứng với câu trả lời này, ―ăn‖ và ―mặc‖sẽ hƣớng đến các nghĩa sƣớng, khổ, xấu, đẹp, nhiều và ít.
Cấu ta ̣o của 66 là: ăn + khổ cƣ̣c. Nghĩa bóng của 66 chỉ những ngƣời có đời sống vất vả, phải lao động cực nhọc để kiếm ăn, thậm chí chỉ đƣợc ăn cám và rau da ̣i để sống . Loại thành ngữ này thƣờng phản ánh hiện thực đời sống nhân dân tầng lớp dƣới nghèo khổ .
Cấu ta ̣o của 67, 68 là: ăn + sung sƣớng. Nghĩa bóng của 67,68 chỉ những ngƣời có đời sống khá giả, không phải lao động cực nhọc, không cần lo ăn và mă ̣c . Loại thành ngữ này thƣờng mang nghĩa phê phán phong khí xã hô ̣i xấu , đời sống ngƣời giàu xa xỉ .
Cấu ta ̣o của 69, 70 là: mă ̣c + cách thƣ́c . 69, 70 đều có chung nét nghĩa phê phán lối mă ̣c xa xỉ, hoă ̣c là mă ̣c không có phẩm vi ̣ , mă ̣c quần áo khoa tƣơng.
Chúng ta hãy phân tích những thành ngữ không có chứa từ ―吃‖ (ăn) và ―穿‖. Ví dụ:
(71)侈衣美食( Xỉ y mỹ thực . Giải nghĩa: áo đắt cơm ngon) (72)饱食暖衣( Bão thực noãn y. Giải nghĩa : ăn no áo ấm)
quần áo vải thô.)
(74)节衣缩食( Tiết y thú c thƣ̣c. Giải nghĩa : nhịn ăn nhịn mặc )
Đặc điểm chung của các thành ngữ trên là trong cấu tạo của thành ngữ không xuất hiện từ ―吃‖ và ―穿‖. Tuy nhiên, nhờ có sự xuất hiện của các từ ngữ liên quan đến thực phẩm (có chức năng thực hiện hành động ―ăn‖) hoặc các từ ngữ liên quan đến trang phục , ngƣời ta vẫn có khả năng liên tƣởng đến sự ăn uống, ăn mă ̣c .
Cấu ta ̣o 71,72,73,74 là: A + B. A là các từ ngữ liên quan đến thực phẩm (có chức năng thực hiện hành động ―ăn‖), B là các từ ngữ liên quan đến trang phục , và quan hệ giữa A và B là ngang hàng , song song . Đặc điểm của loa ̣i thành ngƣ̃ này thƣờng làm cho các tƣ̀ ngữ liên quan đến thực phẩm và các từ ngữ liên quan đến trang phục kết hơ ̣p với nhau , và tầng cấp của các từ ngữ liên quan đến thực phẩm và các từ ngữ liên quan đến trang phục cũng phải đối ƣ́ng với nhau . Ví dụ ―侈衣‖ đối ƣ́ng với ―美 食‖, ―饱食‖ đối ƣ́ng với ―暖衣‖, ―节衣‖ đối ƣ́ng với ― 缩食‖, theo cách này có thể làm cho ý nghĩa của thành ngữ một cách hình tƣợng hơn , dễ hiểu hơn.
Loại thành ngữ nhƣ 71,72 có nghĩa là đời sống hạnh phúc , nghĩa bóng của 71,72 chỉ những ngƣời có đời sống khá giả, không cần lo ăn và mă ̣c. Loại thành ngữ này thƣờng mang nghĩa phê phán hiện tƣợng xã hội xấu, đời sống ngƣời giàu xa xỉ .
Loại thành ngƣ̃ nhƣ 73 chỉ những ngƣời có đời sống vất vả, phải lao động cực nhọc để kiếm ăn, thậm chí chỉ đƣợc ăn cám và rau dại để sống . Loại thành ngữ này thƣờng mang nghĩa phản ánh đời sống nhân dân tầng lớp dƣới nghèo khổ .
Qua khảo sát một số thành ngữ có liên quan đến cách cách mặc có thể thấy, cách tạo nghĩa của thành ngữ thƣờng đƣợc hình thành bằng hai con đƣờng: sử dụng thành ngữ có chứa từ ―吃‖ (ăn) và ―穿‖ (mă ̣c) hoặc không chứa từ ―吃‖ và ―穿‖. Sử dụng thành ngữ có chứa từ ―吃‖ (ăn) và ―穿‖ (mă ̣c) thì làm cho nghĩa của thành ngữ trực tiếp hơn . Sƣ̉ dụng các thành ngữ không chứa từ ―吃‖ và ―穿‖ thì ý nghĩa của các thành ngƣ̃ tƣơng đối trƣ̀u tƣợng hơn .
2.5.2 Con đường tạo nghĩa của các tục ng ữ liên quan đến cách