Mối quan hệ giữa xưng hô và lịch sự

Một phần của tài liệu Hành động dẫn nhập trong phần mở đầu cuộc thoại mua bán (Trên cứ liệu ghi âm tại các chợ và một số trung tâm mua sắm ở Hà Nội (Trang 74)

5. Bố cục luận văn

3.1.4.Mối quan hệ giữa xưng hô và lịch sự

Trong giao tiếp, xƣng hô có mối quan hệ mật thiết với lịch sự. Qua việc xƣng hô, ngƣời ta có thể đánh giá thang độ nhất định của tính lịch sự đƣợc sử dụng.

Theo Brown và Gilman, các yếu tố chi phối sự xƣng hô và quy định tính chất lịch sự, mức độ lịch sự là mối quan hệ quyền lực và quan hệ thân hữu. Nhƣ vậy, với từng mối quan hệ sẽ có lớp từ xƣng hô tƣơng ứng mà chúng chứa đựng vị thế xã hội, sắc thái biểu cảm của ngƣời sử dụng. Cho nên, ngƣời nói cũng nhƣ ngƣời nghe trong quá trình giao tiếp phải xác định đƣợc mình thuộc về mối quan hệ nào để xƣng hô đúng, thể hiện thái độ lịch sự, trân trọng với ngƣời đối thoại sau đó mới xét đến các ý nghĩa khác.

Trong các cuộc giao tiếp, ngƣời ta luôn đặt mục tiêu cần đạt đến. Để hỗ trợ, tăng cƣờng cho điều này họ sẽ đƣa ra những chiến lƣợc nhất định và xƣng hô có thể gọi là một chiến lƣợc. Những ngƣời giao tiếp không chỉ muốn sử dụng từ xƣng hô đúng mà còn phải đạt tới việc sử dụng từ nào có hiệu quả cao nhất. Ngƣời Việt có quy tắc “xƣng khiêm hô tôn” nên họ cũng sẽ chọn cho mình những cách xƣng hô tốt nhất, gây ấn tƣợng trong giao tiếp. Điều này đƣợc thể hiện rõ ràng trong mua bán, một hình thức giao tiếp khá đặc biệt bởi ở đó, cả ngƣời bán lẫn ngƣời mua đều muốn mục đích của mình đƣợc thỏa mãn một cách nhiều nhất.

Xƣng hô và lịch sự có mối quan hệ hai chiều chặt chẽ. Có xƣng hô đúng, thích hợp mới biểu hiện tính lịch sự và lịch sự biểu hiện ngay trong các hành vi xƣng hô.

Một phần của tài liệu Hành động dẫn nhập trong phần mở đầu cuộc thoại mua bán (Trên cứ liệu ghi âm tại các chợ và một số trung tâm mua sắm ở Hà Nội (Trang 74)