GV: Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm.

Một phần của tài liệu Giáo án GDCD 9 (Trang 67)

theo nhóm. * Nhóm 1: Hành vi vi phạm của X thuộc lĩnh vực gì? ? Vậy hành vi vi phạm đó là gì? * Nhóm 2: Em có nhận xét gì về mức thuế của các mặt hàng trên?

? Mức thuế chênh lệch đó có liên quan gì đến sự cần thiết của các mặt hàng đối với đời sống của nhân dân?

* Nhóm 3: Những thông tin trên giúp em hiểu đợc vấn đề gì? bài học gì?

- GV: chỉ ra các mặt hàng rởm, các mặt hàng có hại cho sức khỏe, mê tín dị đoan. - Sản xuất muối, nớc, trồng trọt, chăn nuôi, đồ dùng học tập là cần thiết cho con ngời.

i. tìm hiểu truyện đọc:

* Nhóm 1:

- Vi phạm thuộc lĩnh vực sản xuất và buôn bán

- Vi phạm về buôn bán hàng giả.

* Nhóm 2:

- Các mức thuế của các mặt hàng chênh lệch nhau

- Mức thuế cao để hạn chế mặt hàng xa xỉ, ko cần thiết, ngợc lại...

* Nhóm 3:

- Hiểu đợc quy định của Pháp luật về kinh doanh thuế.

- Kinh doanh và thuế có liên quan đến trách nhiệm của công dân đợc nhà nớc quy định.

- GV: tổ chức cho HS thảo luận cả lớp. Gợi ý cho HS trao đổi vai trò của thuế.

? Kinh doanh là gì.

? Thế nào là quyền tự do kinh doanh.

? Trách nhiệm của công dân đối với quyền tự do kinh doanh?

- Kê khai đúng số vốn.

- Kinh doanh đúng mặt hàng, nghành nghề ghi trong giấy phép.

- Không kinh doanh những lĩnh vực mà

II. Nội dung bài học:

1. Kinh doanh là hoạt động sản xuất, dịch vụ và trao đổi hàng hóa nhằm tu lợi nhuận. vụ và trao đổi hàng hóa nhằm tu lợi nhuận.

2. Quyền tự do kinh doanh: là quyền của công dân lựa chọn hình thức tổ chức kinh công dân lựa chọn hình thức tổ chức kinh tế, nghành nghề và quy mô kinh doanh.

? Thuế là gì?

Những công việc chung đó là: an ninh quốc phòng, chi trả lơng cho công chức, xây dựng trờng học, bệnh viện, đờng xá, cầu cống,...

? ý nghĩa của thuế?

? Trách nhiệm của công dân đối với quyền tự do kinh doanh và thuế?

3. Thuế là một phần thu nhập mà công dân và tổ chức kinh tế có nghĩa vụ nộp vào và tổ chức kinh tế có nghĩa vụ nộp vào ngân sách nhà nớc nhằm chi cho những công việc chung.

- Thuế có tác dụng ổn định thị trờng, điều chỉnh cơ cấu kinh tế, góp phần đảm bảo kinh tế phát triển theo đúng định hớng của nhà nớc.

4. Trách nhiệm của công dân.

- Sử dụng đúng quyền tự do kinh doanh. - Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đóng thuế

Hoạt động 2: hớng dẫn luyện tập

- GV: Yêu cầu HS cả lớp làm bài tập 1 SGK.

HS: làm việc cá nhân.

Cả lớp trao đổi, bổ sung ý kiến,

- GV: yêu cầu HS làm bài tập 9 sách bài tập tình huống trang 45

GV: Phát phiếu học tập. HS: trao đổi thảo luận

iii. luyện tập:

Bài 1: Kể tên 1 số hoạt động kinh doanh nh : buôn bán vải , hàng bách hóa, thực phẩm... Bài 3 : Đáp án đúng ; C , Đ , E Bài tập 9: Đáp án: quyền: 1,2. nghĩa vụ: 3,4 Hoạt động 3: củng cố dặn dò

- GV: đa ra tình huống cho HS sắm vai

Tình huống : Ngày 20/11, một số HS bán thiệp chúc mừng và hoa trớc cổng trờng bị cán bộ thuế phờng yêu cầu nộp thuế

- HS: các nhóm thể hiện tiểu phẩm. - HS: nhận xét bổ sung.

- GV: Đánh giá kết luận động viên HS. - Về nhà học bài, làm bài tập.

- Đọc và trả lời trớc nội dunng câu hỏi.

Hết tuần 23 Ngày 14 tháng 02 năm 2011 Ký duyệt của tổ CM Tổ trởng

Đoàn Khắc Đạm

Tuần 24 Tiết 24 Tiết 24

Tên bài dạy: quyền và nghĩa vụ lao động của công dân

A.

MụC TIÊU 1. Kiến thức

- HS cần hiểu lao động là gì.

- ý nghĩa quan trọng của lao động đối với con ngời và xã hội. - Nội dung quyền và nghĩa vụ lao động của công dân.

2. Kĩ năng

- Biết đợc các loại hợp đồng lao động.

- Một số quyền và nghĩa vụ cơ bản của các bên tham gia hợp đồng lao động. - Điều kiện tham gia hợp đồng lao động.

3. Thái độ

- Có lòng yêu lao động, tôn trọng ngời lao đọng.

- Tích cự chủ động tham gia các côn việc chung của trờng lớp. - Biết lao động để có thu nhập chính đáng.

B. Chuẩn bị tài liệu và ph ơng tiện

- GV: SGK, soạn giáo án.

- HS: Đọc bài, chuẩn bị sách vở.

1.

ổ n định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ

? Kinh doanh là gì? Thế nào là quyền tự do kinh doanh? Thuế là gì? Nêu tác dụng của thuế? Trách nhiệm của công dân trong việc sử dụng quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế?

3. Bài mới

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: hớng dẫn tìm hiểu phần đặt vấn đề

-GV nêu câu hỏi

1. Hãy nêu một số ví dụ về lao động.

2. Công việc của thợ cắt tót, gội đầu có phải là lao động không? vì sao?

3. Quan niệm lao động chỉ là hoạt động tạo ra ủa cải vật chất có đúng không?

4. Hoạt động của nhà viết kịch có phải là lao động không? Nó thuộc dạng nào?

5. Loa động có ý nghĩa nh thế nào đối với sự tồn tại, phát triển của con ngời và xã hội?

- HS thảo luận và trình bày. - GV nhận xét và nêu kết luận

Một phần của tài liệu Giáo án GDCD 9 (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(87 trang)
w